Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

Thảo luận trong 'Link nhạc chờ phục hồi' bắt đầu bởi ivanhoe76, 21/4/15.

  1. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Karajan - Adagio (1972) [DG] {24-88}

    View attachment 194553

    FLAC(converted with foobar2000 to tracks) 24bit/88,2 kHz | Full Scans included (PDF) | 955 MB
    Japanese original release / Uses the DSD master produced at EBS in August 2011 / Based on Deutsche Grammophon analog tape
    Albinoni, Rachelbel, Boccherini, Respighi
    Berliner Philharmoniker
    Herbert von Karajan, conductor

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    vtnl241, thanhagg098, duc2412 and 8 others like this.
  2. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Barenboim - Beethoven Symphonies (2012) [Decca] {24-96}

    Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ với bản thu âm các bản giao hưởng của Beethoven! Đỉnh cao của âm nhạc cổ điển :)

    View attachment 194573

    FLAC (tracks) 24 bit/96 kHz | Time – 05:56:19 | 5CDs | 6.4 GB | 5% recovery info
    Genre: Classical | Official Digital Download – Source: HDTracks | © Decca
    West-Eastern Divan Orchestra;
    Vokalensemble Kolner Dom; Eberhard Metternich, chorus master
    Anna Samuil, soprano; Waltraud Meier, mezzo-soprano; Peter Seiffert, tenor; Wolfgang Koch, bass;
    Daniel Barenboim, conductor

    CD1: Symphonies #1 & #3
    CD2: Symphonies #2 & #4
    CD3: Symphonies #5 & #6
    CD4: Symphonies #7 & #8
    CD5: Symphony #9

    Những bản giao hưởng của Beethoven
    ivanhoe76 dịch từ Beethoven | Ludwig van Beethoven | Free Music Sheet

    Những bản giao hưởng của Beethoven phải được phân tích cùng với toàn bộ sáng tạo của nhà soạn nhạc vĩ đại và những bậc tiền bối trước ông. Nếu âm nhạc của Haydn và Mozart, đặc biệt là những bản giao hưởng của họ, được sáng tác thiên về tính giải trí hơn là tư duy, Beethoven buộc chúng ta phải lưu tâm đến tất cả những gì ông muốn diễn tả. Beethoven có 9 bản giao hưởng, mỗi bản giao hưởng tự thân nó là một kiệt tác, tất cả khác nhau, nhưng từng bản giao hưởng đại diện cho một thời kỳ nhất định trong cuộc cách mạng ngôn ngữ âm nhạc giao hưởng của Beethoven.

    • Giao hưởng # 1, Đô trưởng, op. 21 (1799-1800)
    • Giao hưởng # 2, Rê trưởng, op.36 (1802)
    • Giao hưởng # 3, Mi giáng trưởng, op.55, được biết đến với tên “Eroica” “Anh hùng” (1804)
    • Giao hưởng # 4, Si giáng trưởng, op. 60, (1806)
    • Giao hưởng # 5, Đô thứ, op. 67 được biết đến với tên “Định mệnh” (1807)
    • Giao hưởng # 6, Fa trưởng, op. 68, được biết đến với tên “Pastoral” “Đồng quê” (1808)
    • Giao hưởng # 7, La trưởng, op. 92, được biết đến với tên “The Apotheosis of Dance”, (1812)
    • Giao hưởng # 8, Fa trưởng, op.93 được biết đến với tên “Little Symphony” “Giao hưởng nhỏ”(1812)
    • Giao hưởng # 9, với dàn đồng ca và các ca sỹ độc tấu, Rê thứ “Choral” “Giao hưởng hợp xướng”, op.125 (1817-1825)

    Nếu chúng ta muốn hiểu những bản giao hưởng đầu tiên, chúng ta phải nghiên cứu những tác phẩm của Haydn và Mozart vì hai bản giao hưởng đầu tiên là sự tiếp tục của truyền thống giao hưởng Viên, đa phẩn được đại diện bởi Haydn và Mozart, có những đặc điểm về tạo lập chủ đề, lựa chọn phương tiện biểu cảm và thiết lập cấu trúc âm nhạc. Bản Giao hưởng số 3, “Eroica” đánh dấu một thời kỳ mới trong sáng tạo âm nhạc của Beethoven. Tác phẩm này, với một nền tảng âm nhạc chương trình mạnh, báo trước sự xuất hiện của giao hưởng lãng mạn, Nhạc hành khúc, như là một thể loại âm nhạc, được giới thiệu lần đầu trong một bản giao hưởng ở phần hai. Giao hưởng cổ điển bắt đầu bước thoái trào.

    Những bản giao hưởng kế tiếp được xây dựng trên những sáng tác trước đó của ông với những cách tân và bất ngờ ra đời đồng thời. Bản giao hưởng số 5 độc nhất vô nhị dựa thông qua hình thức sonata của phần đầu tiên. Bản giao hưởng số 6 “Đồng quê”, có thể được xem như thơ giao hưởng kết nối với những motif giai điệu liên quan.

    Trong những bản giao hưởng số 7 và số 8, Beethoven tiếp tục mang những yếu tố mới thể hiện mỹ học của nội dung âm nhạc. Trong Bản giao hưởng số 9 và là tác phẩm cuối cùng thể hiện sự tuyệt đỉnh trong giao hưởng của Beethoven. “Hợp xướng” thể hiện sự tổng hợp của tất cả các phương tiện thể hiện âm nhạc được sử dụng bởi Beethoven cho đến thời điểm đó, và được nâng cao lên một tầm mới với sự xuất hiện của dàn hợp xướng trong phần cuối.

    Bản thân Beethoven nói rằng, “Các bản giao hưởng miêu tả tốt nhất cá tính âm nhạc thực sự của tôi. Tôi dường như luôn nghe thấy trong tâm hồn mình những âm thanh của một dàn nhạc lớn.”

    Bản giao hưởng số 1
    Giao hưởng số 1 có vẻ đơn giản khi chúng ta so với bản giao hưởng cuối cùng. Trên thực tế tác phẩm này đánh dấu sự ra mắt của một nhà soạn nhạc trong một thể loại thực sự lôi cuốn ông ta, nó không đem đến sự mới mẻ triệt để nào, nếu chúng ta so với những sáng tạo mà thế giới đã tôn vinh đến thời điểm đó. Một trong những nhà bình luận thời kỳ đó đã nhận xét: “Nếu chúng ta hiện giờ chỉ nhìn thấy móng vuốt như là dấu hiệu báo trước sự xuất hiện của một con sư tử, thì chỉ đơn giản là con sư tử đó đủ thông minh để biết chưa cần vội tấn công”
    Bản giao hưởng này được trình diễn lần đầu tại một buổi hòa nhạc tại Nhà hát hoàng gia Viên vào tháng 4 năm 1800, và được giành tặng Bá tước Gottfried van Swieten, giám đốc Thư viện Hoàng gia, bạn của Haydn và Mozart. Chỉ một vài tháng sau nó được trình diễn lại ở nhà hát Gewandhaus ở Leipzig.
    Bản giao hưởng này nhìn từ mọi góc độ là một giao hưởng cổ điển, gắn kết mạnh mẽ với hệ thống đời sống âm nhạc Viên, đặc biệt từ khi những bản giao hưởng cuối của Mozart đã thiết lập một tiêu chuẩn nhất định mà Beethoven tính đến khi sáng tác.

    Bản giao hưởng số 2
    Giao hưởng số 2 được viết trọng mùa hè 1802 ở thành phố Heilligen khi mà Beethoven phải đấu tranh để giành được sự kiểm soát cuộc sống của ông. Trong thời kỳ này ông sẽ biệt những bức thư nổi tiếng cho em trai của ông được biết đến như là “The Heilligenstadt Testament” biểu hiện hai thái độ thường xuyên tìm thấy trong các tác phẩm của ông: sự cam chịu trong việc đối diện với cái chết mà ông cảm nhận rất gần và tính cách mạng của một người yêu quần chúng, một người đam mê nghệ thuật và tham vọng thành công. Dầu vậy, một số chi tiết trong bản nhạc đi ngược lại sự bất ổn của nhà soạn nhạc. Những chủ đề của Phần I là sức mạnh mãnh liệt của một bản aria phô trương niềm vui, trong khi tính hài hước trong phần cuối như là một bằng chứng vè sức mạnh ông có bất chấp tất cả.
    Giao hưởng số 2 được trình diễn lần đầu do chính Beethoven chỉ huy tại Viên tháng 4 năm 1803, và có thể được xem như sự bổ sung xúc động cho “Chúc thư Heillingen”. Bản giao hưởng bắt đầu với phần mở đầu chậm rãi, mở màn cho 3 phần thể hiện sự kết nối của các yếu tố có chung một chủ đề, kịch tính và đam mê.

    Bản giao hưởng số 3
    Giao hưởng số 3 đại diện cho một giai đoạn mới của Beethoven, là một trong những bản giao hưởng được thảo luận nhiều nhất mọi thời đại. Bản giao hưởng đã được sáng tác như là một dấu hiệu của sự ngưỡng mộ giành cho Napoleon Bonaparte, người đã nắm quyền lực chính trị và quân sự sau Cách mạng Pháp. Khi nó được biểu diễn lần đầu vào năm 1804, nó được giành cho Napoleon. Sau khi Napoleon xưng hoàng đế, thất vọng vì lý tưởng cách mạng bị sụp đổ, Beethoven đổi tên bản giao hưởng thành “Eroica”, được soạn để tưởng nhớ một con người vĩ đại.
    Buổi trình diễn công chúng lần đầu tiên được thực hiện vào 7/4/1805 tại Nhà hát Viên, với Beethoven chỉ huy, và nhận được một số hoài nghi và dè dặt khi xét đến tinh thần tiến bộ trong âm nhạc, sự xa rời tầm nhìn Viên về giao hưởng và phong cách âm nhạc Haydn và Mozart.
    Ý tưởng về một giao hưởng anh hung ca đã được khơi gợi trong Beethoven thậm chí trước đó bởi tướng quân Bernadotte, nhưng những phác thảo đầu tiên về chủ đề đến vào mùa hè năm 1803 và bản giao hưởng hoàn thành vào mùa xuân năm 1804.

    Bản giao hưởng số 4
    Giao hưởng số 4 là một tác phẩm được coi là cầu nối giữa Giao hưởng số 3 & số 5. Bối cảnh về sự xuất hiện của nó không chắc chắn vì không có những bản thảo được giữ lại. Chúng ta chỉ biết rằng nó được viết khi Beethoven đang soạn Giao hưởng số 5. Tuy vậy, nó có thể được xem như một nghiên cứu về vấn đề không giải quyết của giao hưởng cổ điển.
    Sự tươi mát và tính thanh thoát của các chủ đề, thiếu các motiv bi kịch, sự hoàn thiện của hình thức đã đánh thức sự nhiệt tình của những người đương thời với ông. Nhà soạn nhạc Đức Robert Schumann đã so sánh nó với “một cô gái Hy Lạp thuần, đứng giữa hai người khổng lồ từ phương Tây”, trong khi Mendelssohn đã chọn nó để trình diễn trong buổi hòa nhạc đầu tiên của ông ở nhà hát Gewandhaus ở Leipzig.

    Bản giao hưởng số 5
    Giao hưởng số 5 thường được coi như là sự tiếp nối tự nhiên của Giao hưởng số 3 “Eroica”, vì nó tiếp cận cùng một chủ đề và nó diễn tả mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Cái tên mà nó thường được biết đến là “Giao hưởng Định mệnh” có mối quan hệ đến những lời viết của Anton Felix Schindler, người viết tiểu sử của Beethoven. Chính Schindler là người đã nói về lời giải thích của nhà soạn nhạc liên quan đến cầu trúc mở màn “Sol sol sol mi” trong Phần I của bản giao hưởng, nguyên văn là: “Đó chính là cách định mệnh gõ lên cánh cửa của bạn”.
    Lời kết trong buổi trình diễn bản giao hưởng này vào 1/1/1841 cũng có liên quan đáng kể: “Bản giao hưởng cung Đô thứ của Beethoven đã khép lại chương trình. Chúng ta hãy im lặng! Chúng ta đã nghe thấy nó thường xuyên như thế nào ở trong công chúng, cũng như trong sâu thẳm tâm hồn chúng ta, và nó đã để lại ấn tượng sâu sắc đối với mọi người ở mọi độ tuổi, như là những hiện tượng tự nhiên vĩ đại, khiến chúng ta kính phục mỗi khi nó xuất hiện. Bản giao hưởng này, sẽ vẫn vang lên trong nhiều thế kỷ tới, miễn là còn nhân loại và còn âm nhạc.”
    Bản giao hưởng số 5 được trình diễn lần đầu vào 22/12/1808 do chính Beethoven chỉ huy tại phòng hòa nhạc nhà hát Viên. Vào dịp này, nhạc sỹ Johann Friedrich Reinchardt đã quả quyết rằng “Đó là một bản giao hưởng lớn, rất công phu và quá dài…”, điều này lần nữa minh họa sự cách tân của ngôn ngữ âm nhạc của Beethoven và sự bất lực của những người đương thời để thấu hiểu sự thiên tài của ông.

    Bản giao hưởng số 6
    Giao hưởng số 6 được viết gần như đồng thời với Giao hưởng số 5, nhưng khác biệt về chủ đề. Nếu Giao hưởng số 5 diễn giải sự đấu tranh và niềm vui chiến thắng, “Giao hưởng Đồng quê” diễn tả sự thể hiện tình yêu của nhà soạn nhạc đối với tự nhiên.
    Trong bức thư gửi cho Therese Malfatti mùa hè năm 1808, Beethoven viết “Hạnh phúc biết bao khi tôi có thể đi dạo giữa những bụi cây, cánh rừng, thảm cỏ và những tảng đá! Rừng cây và đá cho con người những lời vang vọng mà anh ta cần.”
    Tình yêu to lớn của Beethoven giành cho tự nhiên, niềm hân hoan khi tản bộ qua những cánh rừng của Heillingestadt, thực tế là ông luôn tìm thấy được sự cân bằng trong khung cảnh thiên nhiên, tất cả đã dẫn đến sự sáng tạo nên giao hưởng số 6 của ông.
    Tính chất âm nhạc chương trình rõ ràng được thể hiện qua những tựa đề gợi mở của bản giao hưởng, cũng như những tựa đề của từng phần. Điều này khởi xướng định hướng sau này của những bản giao hưởng chương trình của ông và thậm chí thơ giao hưởng của ông.
    Beethoven đã vượt qua những bậc tiền bối cố gắng nắm bắt chủ đề thiên nhiên, bởi vì ông đặt con người với những cảm xúc và sự nhạy cảm trong trái tim của thiên nhiên. Điều này được xác nhận bởi tựa đề ông đặt trong ấn bản đầu tiên, đó là: “ Giao hưởng Đồng quê hay Hồi ức về cuộc sống ở thôn quê”
    • Phần I – “Sống lại những xúc cảm cuộc sống khi trở về làng quê”
    • Phần II – “Khung cảnh bên lạch”
    • Phần III – “Niềm vui sum họp của những người nông dân”
    • Phần IV – “Cơn bão”
    • Phần V – “Cảm xúc vui mừng và biết ơn sau bão”

    Bản giao hưởng số 7
    Giao hưởng số 7 được đặt tên là “The Apotheosis of Dance” bởi Wagner, được khởi xướng vào 1809 và kết thúc vào mùa hè năm 1812. Đây là một sáng tác thể hiện sự minh triết vô song của Beethoven. Đây là khoảnh khắc khi chúng ta nhận ra một giai đoạn sáng tạo mới của Beethoven, khi mà các yếu tố cổ điển quyện với các yếu tố lãng mạn để sản sinh ra một hình thức biểu cảm mới sâu sắc và phức cảm hơn nhiều. Phần II của bản giao hưởng có lẽ là phần diễn cảm nhất của các phần II trong các bản giao hưởng của ông.

    Bản giao hưởng số 8
    Giao hưởng số 8 ngắn nhất trong các bản giao hưởng vì thế được gọi là “Bản giao hưởng nhỏ” hoàn toàn thích hợp với hình mẫu giao hưởng cổ điển thế kỷ XVIII. Nó được sáng tác cùng lúc với Giao hưởng số 7, nhưng có những khác biệt. Trên bản viết tay của giao hưởng, Beethoven đề “Sinfonia Linz, im Monat Oktober 1812.” để ghi nhớ chuyến thăm người em Johann.
    Giao hưởng số 8 dù đơn giản nhưng có thể xem như một kiệt tác thực sự, mở đường cho các nhà soạn nhạc lãng mạn trong việc tiếp cận thể loại này và trong việc phát triển nó. Giao hưởng số 8 được trình diễn lần đầu vào 27/2/1814 tại phong hòa nhạc nhà hát Viên và có được sự đón nhận nồng nhiệt từ công chúng.

    Bản giao hưởng số 9
    Giao hưởng số 9 thể hiện đỉnh cao trong các giao hưởng của Beethoven. Ý tưởng cho giao hưởng này đã giằng xé Beethoven trong nhiều năm. Quay trở lại năm 1809, chúng ta tìm thấy những ghi chép về những ý tưởng âm nhạc sau đó sẽ được sử dụng cho bản giao hưởng này. Những tư liệu ông thu thập cuối cùng được sử dụng giữa những năm 1812 và 1814 khi ông dựng bản giao hưởng vĩ đại với dàn hợp xướng và các ca sỹ độc tấu. Tông nhạc vui vẻ xuất hiện nhiều lần trong bản giao hưởng vì thế nó cũng được gọi là “Giao hưởng niềm vui”.
    Tác phẩm thơ của Schiller “Tụng ca niềm vui” quyến rũ ông khi ông cố gắng sáng tác một bài hát, nhưng chủ đề nhạc của Phần IV chỉ được viết chỉ một năm trước khi hoàn thiện Bản Giao hưởng.
    Schiller đã viết tác phẩm thơ “The Ode to Joy” vào năm 1785 đem lại sự nhiệt tình lớn lao vào thời điểm đó cho những thanh niên Đức bao gồm cả Beethoven. Tuy nhiên Beethoven cảm nhận được tác phẩm này muộn hơn nhiều khi ông 20 tuổi thông qua một trong những giáo sư của ông, Fischening, cũng là một người bạn của gia đình Schiller.
    Phần IV là sự tổng hợp của cả bản giao hưởng, một trang đáng nhở trong cuốn sách lịch sử văn hóa của nhân loại. Beethoven đã cách tân nhạc giao hưởng khi đưa vào đây sự trình diễn của 4 nghệ sỹ độc tấu thể hiện 4 loại giọng và dàn hợp xướng. Những lời hát được dựa trên ca từ của “The Ode to Joy” "Hỡi triệu triệu người, hãy xiết chặt tay nhau! "Bản giao hưởng kết thúc bằng sự ca ngợi Tự do, tình huynh đệ của Nhân loại.

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 12/8/15
  3. NghiaNV17

    NghiaNV17 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    30/6/12
    Bài viết:
    303
    Đã được cảm ơn:
    306
    Nghề nghiệp:
    Kỹ sư
    Nơi ở:
    Doha, Qatar
    Cảm nhận được sự say mê nhạc cổ điển và tinh thần chia sẻ vô tư của bác. Cám ơn bác nhiều nhiều...
     
  4. KimNga

    KimNga Active Member

    Tham gia ngày:
    15/12/13
    Bài viết:
    165
    Đã được cảm ơn:
    200
    Ðề: Re: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Em vừa nghe lại bản Sym No.9 do Barenboim và Karajan (Deutsch Grammophon). Bản của barenboim trình tấu nhiều đoạn rất khác với cách thể hiện của Karajan. Chắc phải nghe nhiều lần mới nhận định được bản nào hay hơn. Tuy nhiên có thể nói ngay là bản của Barenboim trình diễn phần hợp xướng hay hơn, bay cao và tản ra xa rất thanh thoát. Mời các ACE nghe thử nhé ! Còn nữa ! Bản của Barenboim là bản Hires nên tất nhiên là âm thanh tuyệt hảo rồi !!! O:)
     
  5. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Masur - Beethoven Symphony No. 9 (1974) [Pentatone] {24-88}

    Thêm một bản Symphony #9 'Choral' của Beethoven :)

    View attachment 194658

    FLAC tracks (SACD converted with foobar2000) 24bit/88,2 kHz | 1.5 GB | 5% recovery info
    Classical | 01:08:33| Covers | Pentatone Classics
    Ludwig van Beethoven
    Anna Tomowa-Sintow, soprano; Annelies Burmeister, mezzo-soprano; Peter Schreier, tenor; Theo Adam, bass;
    Radio Chorus Leipzig; Gewandhausorchester Leipzig;
    Kurt Masur, conductor

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
  6. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Bruggen - Handel The Wind Instruments Sonatas (1974) [Sony SACD] {24-88}

    View attachment 194663

    FLAC tracks (SACD converted with foobar2000) 24bit/88,2 kHz | 1.5 GB | 5% recovery info
    Classical, Chamber | 01:11:36| Covers | Sony Esoteric | 1974
    Georg Friedrich Händel, composer
    Frans Brüggen, recorder & transverse flute; Bob van Asperen, harpsichord & organ; Anner Bylsma, violoncello

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
    hutapa, vinh60 and anhphung like this.
  7. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Gaillard - Dreams (2009) [Aparte] {24-44}

    View attachment 194691

    FLAC (tracks) 24 bit/44.1 kHz | Time – 00:54:46 | 610 MB | 10% recovery info
    Genre: Classical | Official Digital Download | © Aparte
    Ophélie Gaillard, cello;
    Royal Philarmonic Orchestra;
    Tim Redmond, conductor.

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
    duc2412, vinh60 and WormParty like this.
  8. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Gergiev Matsuev - Prokofiev Piano Concerto 3 Symphony 5 (2012) [Mariinsky] {24-96}

    View attachment 194719

    FLAC (tracks) 24 bit/96 kHz | Time - 01:10:38 | 1.5 GB | 5% recovery info
    Classical | Official Digital Download - Source: Mariinsky | 2014
    Sergei Prokofiev
    Denis Matsuev, piano;
    Mariinsky Orchestra;
    Valery Gergiev, conductor.

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
    vinh60, WormParty and hungln77 like this.
  9. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Clein - Saint-Saens (2013) [Hyperion] {24-96}

    View attachment 194728

    FLAC (tracks) 24 bit/96 kHz | Time - 00:59:44 | 1.1 GB | 5% recovery info
    Classical, Concerto | Official Digital Download - Source: Hyperion | 2014
    Camille Saint-Saëns, composer
    Natalie Clein, cello
    BBC Scottish Symphony Orchestra
    Andrew Manze, conductor

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
    vinh60, WormParty and nt_dng like this.
  10. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Gerhardt - Vieuxtemps Ysaye (2013) [Hyperion] {24-96}

    View attachment 194751

    FLAC (tracks) 24 bit/96 kHz | Time - 01:05:05 | 1.2 GB | 5% recovery info
    Classical, Concerto | Official Digital Download - Source: Hyperion | 2015
    Henri Vieuxtemps, Eugène Ysaÿe, composers
    Alban Gerhardt, cello
    Royal Flemish Philharmonic
    Josep Caballé-Domenech, conductor

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
    vinh60 and WormParty like this.
  11. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Karajan - Strauss Poems (1961) [Decca SACD] {24-88}

    View attachment 194754

    FLAC tracks (SACD converted with foobar2000) 24bit/88,2 kHz | 1.5 GB | 5% recovery info
    Classical; Tone Poem | 01:14:56 | Covers Scan | Decca
    Richard Strauss
    Willi Boskovsky, violin
    Wiener Philharmoniker
    Herbert von Karajan, conductor

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 28/8/15
    vinh60 and WormParty like this.
  12. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Levit - Bach Partitas (2014) [Sony] {24-96}

    View attachment 194778

    FLAC (tracks) 24 bit/96 kHz | 02:30:45 | 2.6 GB | 5% recovery info
    Classical, Keyboard | Source: Sony | 2014
    Johann Sebastian Bach
    Igor Levit, piano;

    AllMusic Review by James Manheim:
    Russian pianist Igor Levit, trained in Austria and Germany, gained good festival notices and a New Generation Artist nod from the BBC. For his initial recordings he has confidently chosen repertoire that is usually thought to take some life experience to master: first the late Beethoven sonatas, and here Bach's six Partitas for keyboard, BWV 825-830. The partitas receive subjective, frankly pianistic readings less often than they used to, and for Levit the recording is a gutsy move. He relies less on pedal (like the big piano names of the old days) or extreme tempos (like Gould, although a few of his scherzos and finales are unusually quick) than on articulation combined with small variation in speed to define each partita and each movement with a free and distinctive spirit. The slow movements, with feathery trills and plenty of expressive space, are exceptionally beautiful, and the entire concept is thought out in detail; when Levit takes a fixed tempo, that actually stands out and becomes the point of the movement where it occurs. This kind of Bach is clearly not for everybody, but it's both original and executed with steely perfection. Mention must also be made of Sony's tremendous sound from a Berlin radio studio, capturing Levit's work in granular detail and imparting just the right measure of intimate intensity.

    CD 1 :
    Partita No. 1 in B flat major, BWV 825
    Partita No. 2 in C minor, BWV 826
    Partita No. 4 in D major, BWV 828

    CD 2 :
    Partita No. 3 in A minor, BWV 827
    Partita No. 5 in G major, BWV 829
    Partita No. 6 in E minor, BWV 830

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    vinh60 and WormParty like this.
  13. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Matsuev - Tchaikovsky Piano Concertos 1 2 (2014) [Mariinsky] {24-96}

    View attachment 194795

    FLAC (tracks) 24 bit/96 kHz | Time - 01:18:32 | 1.5 GB | 5% recovery info
    Classical | Official Digital Download - Source: Mariinsky | 2014
    Pyotr Ilyich Tchaikovsky
    Denis Matsuev, piano;
    Mariinsky Orchestra;
    Valery Gergiev, conductor.

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    vinh60 and WormParty like this.
  14. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Walter - Schubert Symphony No. 8 Beethoven Symphony No. 5 (1999) [Sony SACD] {24-88}

    View attachment 194804

    FLAC tracks (SACD converted with foobar2000) 24bit/88,2 kHz | 1.2 GB | 5% recovery info
    Classical; Orchestra | 01:14:56 | Covers Scan | CBS Sony
    Franz Schubert, Ludwig van Beethoven
    Willi Boskovsky, violin
    New York Philharmonic, Columbia Symphony Orchestra;
    Bruno Walter, conductor

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
  15. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Bezuidenhout - Mozart Keyboard Music Vol. 3 (2012) [HM] {24-88}

    View attachment 194813

    FLAC (tracks) 24 bit/88.2 kHz | Digital Booklet | 1.2 GB | 5% recovery info
    Genre: Classical | Official Digital Download - Source: Qobuz | Harmonia Mundi
    Wolfgang Amadeus Mozart
    Kristian Bezuidenhout, piano

    In Volume 3 of his widely acclaimed traversal of Mozart’s music for solo keyboard, fortepianist Kristian Bezuidenhout plays a modern reproduction of an 1805 Viennese instrument by Anton Walter. The programme includes the well-loved Sonata in F major K. 332, alongside Mozart’s very last composition for piano, the Variations K. 613. Kristian Bezuidenhout was born in South Africa in 1979. He began his studies in Australia, completed them at the Eastman School of Music in the USA and now lives in London. He is a frequent guest artist with the Freiburger Barockorchester, the Orchestre des Champs-Élysées, the Orchestra of the Eighteenth Century, Les Arts Florissants, the Royal Concertgebouw Orchestra, The English Concert, the Chamber Orchestra of Europe and Collegium Vocale Gent, in many instances assuming the role of guest director.

    Reviews: My pleasure in Kristian Bezuidenhout’s traversal of Mozart’s keyboard works, now at its third installment, grows unabated. If anything it has been enhanced by deep and repeated samplings of some of his other recent recordings: early Mendelssohn concertos with the Freiburg Baroque Orchestra and Gottfried von der Goltz, his collaborations with Mark Padmore in Schumann and Lachner songs, and, something I simply can’t get enough of, his “Kreutzer” Sonata with Victoria Mullova. (All but the last are Harmonia Mundi; the Beethoven sonatas with Mullova are on Onyx.) I can also happily report that, at least in most of the critical organs I track, response to this Mozart series is well nigh unanimous: praise for Bezuidenhout as pianist, as musician, and admiration for his tremendous gifts.

    The anchors of Volume 3 are the two Sonatas, K 332 in F Major and K 333 in B?, both ripe fruits of 1783. In the first movement of the F-Major Sonata, with its suddenly overcast skies as the rippling major flows suddenly into choppy, syncopated minor waters, Bezuidenhout demonstrates his ability to turn on an emotional dime, yet always within the logically inevitable construct of Mozart’s sublime affective discourse. The Adagio unfolds with all the rich characterizations and contrasts of an operatic scena , and we are the spellbound observers of a gripping drama whose outcome we can only guess. While Bezuidenhout embellishes all repeats in quick movements, his ornamentation in slow tempos is conspicuously apt, always abetting the lyrical flow. The finale, its emotional contrasts notwithstanding, gambols, skips, and gallops in a fine kinesthetic madness fluctuating between merriment and elation. The B?-Sonata is as grandly august as anyone could wish, though its golden hues seem especially burnished and radiant.

    Between the sonatas, the earlier of the two C-Minor fantasies and Mozart’s last set of variations provide contrast. The variations are based on a tune called “A Woman Is the Most Marvelous Thing In The World” composed by Benedikt Schack for a play by Schikaneder, Mozart’s friend and collaborator. Schack, it is interesting to note, created the role of Tamino in The Magic Flute . If the K 613Variations lack the virtuosity of the variations on a theme by Gluck, K 455, or the suave sophistication of those on a minuet by Duport, K 573, they nevertheless emanate the naïve nobility of his late operatic masterpiece. That is precisely the quality with which this performance is imbued. Particularly persuasive is the sixth variation in an ominous F Minor, with its slithering, snakelike chromaticism. Anyone familiar with Bezuidenhout’s reading of the C-Minor Fantasy, K 475, in Vol. 1 of this series won’t be surprised at the audacious originality of his interpretation of its younger sibling, K 396. There’s something irresistible in his no-holds-barred approach to these sorts of tragic scenes, as though a singer walked center-stage to the footlights, thrust out his chest and threw open his arms, raised his chin, and let it rip.

    The piano Bezuidenhout uses is another superb Paul McNulty replica, this one from 2009. Like the instruments used in the two earlier recordings, it is based on an original by Anton Walter & Sohn, but a slightly later vintage (1805). To say that this is state-of-the-art Mozart playing is only meaningful with the qualification that there are at most three or four pianists in the world today capable of anything remotely similar. I know of no player on a modern Steinway or Bösendorfer, in fact, who could pull off an F-Major Sonata of greater charm or vivacity, or inflected with more color or nuance. Bezuidenhout seems to have it all: grasp of the characteristic rhetoric, comfort with late 18th-century style, exquisite sense of pacing, identification with every note he plays, and a highly developed musical discernment that allows him to distinguish the important from the subsidiary, substance from ornament. Plus he plays the fortepiano like nobody else. I can’t wait for the next installment.

    Tracklisting:
    01 Mozart: Piano Sonata #13 In B Flat, K 333 - 1. Allegro 07:14
    02 Mozart: Piano Sonata #13 In B Flat, K 333 - 2. Andante Cantabile 10:50
    03 Mozart: Piano Sonata #13 In B Flat, K 333 - 3. Allegretto Grazioso 06:39
    04 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Thema 01:17
    05 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Var. 1 01:15
    06 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Var. 2 01:15
    07 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Var. 3 01:15
    08 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Var. 4 01:13
    09 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Var. 5 01:22
    10 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Var. 6 01:55
    11 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Var. 7 03:25
    12 Mozart: Variations On "Ein Weib Ist Das Herrlichste Ding", K 613 - Var. 8 02:48
    13 Mozart: Fantasie In C Minor, K 396 09:38
    14 Mozart: Piano Sonata #12 In F, K 332 - 1. Allegro 06:57
    15 Mozart: Piano Sonata #12 In F, K 332 - 2. Adagio 04:43
    16 Mozart: Piano Sonata #12 In F, K 332 - 3. Allegro assai 07:16

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
    vinh60 and WormParty like this.
  16. vodanhkhach

    vodanhkhach Member

    Tham gia ngày:
    27/12/09
    Bài viết:
    33
    Đã được cảm ơn:
    64
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Bộ sưu tập rất đồ sộ và chất lượng. Em vẫn đang cần mẫn down từng album về một. Và không biết nghe đến bao giờ mới hết.
    Bác có bản Beethoven Violin Sonata No.5 Op24 "Spring" không ạ?
     
  17. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Có môt bản thu của Sonata Spring của Accardo ở ngay trong thớt này đây bác: đĩa số 04. Accardo - Beethoven - Violin Sonatas (2009) [Fonè] {24bit 96kHz}

    Chúc bác cuối tuần vui vẻ!
     
  18. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Bezuidenhout - Mozart Keyboard Music Vol. 4 (2013) [HM] {24-88}

    View attachment 194833

    FLAC (tracks) 24 bit/88.2 kHz | Digital Booklet | 1.3 GB | 5% recovery info
    Genre: Classical | Official Digital Download - Source: Qobuz | Harmonia Mundi
    Wolfgang Amadeus Mozart
    Kristian Bezuidenhout, piano

    On volume four of his widely acclaimed traversal of Mozart's music for solo keyboard, fortepianist Kristian Bezuidenhout performs on an instrument by Paul McNulty, modeled on a Viennese original by Anton Walter & Sohn (c.1805). The program includes Piano Sonatas in D major K.311 and G major K.283 and the lovely Variations on 'Je suis Lindor' in E flat Major, K.354. As with the other volumes in this exceptional series, Bezuidenhout brings out colors and shadings in these works that are only possible when performed on a fortepiano.

    Reviews: Listeners can choose from among a number of historical-instrument performances of Mozart's keyboard works. There are the compelling irregular, somewhat abrupt versions by Andreas Staier, the expressive readings of Ronald Brautigam, the clean-lined treatments of Malcolm Bilson, and now a cycle by South African-British fortepianist Kristian Bezuidenhout on the Harmonia Mundi label. Bezuidenhout is a somewhat experimental player, and his ideas (as in his bizarre concerto readings) can backfire. But one of the strengths of his series has been his choices among fortepianos built by American-Czech maker Paul McNulty, copying instruments by Viennese builder Anton Walter of Mozart's and Beethoven's time. Here he uses a copy of an 1805 Walter instrument, a real powerhouse that's a couple of decades too late for much of the music. But it works, for these are for the most part big works in which Mozart was exploiting every bit of the new instrument's capabilities; Bezuidenhout's slight exaggeration of pianistic effects allows him, as it were, to bring out Mozart's excitement at discovering these capabilities. The two minor-key fantasies and the Prelude and Fugue in C major, K. 394, are presented here in muscular, intense readings that work very well. Even better are the 12 Variations on "Je suis Lindor" in B flat major, K. 354, which can be a very tricky work to bring beyond the mundane. In Bezuidenhout's hands it's a sonic adventure. It might be argued that, composed in the year 1778, these variations are close to the dividing line between fortepiano and harpsichord, but Bezuidenhout certainly makes a strong case for them as piano works, and a work written for his own virtuoso use in Paris would likely have been conceived with the latest technology in mind. The location of the recording by Harmonia Mundi USA is not specified, but it is quite fine: the inner workings of the fortepiano are heard but not fetishized.

    Tracklisting:

    1. Fantasia in D Minor, K.397 5:24
    2. Piano Sonata in D Major, K.311: I. Allegro con spirito 4:40
    3. Piano Sonata in D Major, K.311: II. Andante con expressione 5:35
    4. Piano Sonata in D Major, K.311: III. Rondeau: Allegro 6:21
    5. Prelude & Fugue in C Major, K.394: I. Adagio 4:58
    6. Prelude & Fugue in C Major, K.394: II. Fugue 4:59
    7. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: Theme: Allegretto 1:14
    8. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: I. Variation I 1:02
    9. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: II. Variation II 1:03
    10. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: III. Variation III 1:19
    11. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: IV. Variation IV 1:24
    12. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: V. Variation V 0:57
    13. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: VI. Variation VI 1:01
    14. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: VII. Variation VII 1:14
    15. 12 Variations On 'Je Suis Lindor' In E-Flat Major, K.354: VIII. Variation VIII 1:29
    16. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: IX. Variation IX 1:42
    17. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: X. Variation X 0:33
    18. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: XI. Variation XI 0:35
    19. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: XII. Variation XII 2:00
    20. 12 Variations on 'Je suis Lindor' in E-flat Major, K.354: Allegretto 1:32
    21. Piano Sonata in G Major, K.283: I. Allegro 5:48
    22. Piano Sonata in G Major, K.283: II. Andante 6:27
    23. Piano Sonata in G Major, K.283: III. Presto 4:19
    24. Fantasia in D Minor, K.397 (Completed by A.E.Müller) 5:39

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 28/8/15
    duc2412, vinh60 and WormParty like this.
  19. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Bezuidenhout - Mozart Keyboard Music Vol. 5 6 (2013) [HM] {24-88}

    View attachment 194855

    FLAC (tracks) 24 bit/88.2 kHz | Digital Booklet | 2.6 GB | 5% recovery info
    Genre: Classical | Official Digital Download - Source: Qobuz | Harmonia Mundi
    Wolfgang Amadeus Mozart
    Kristian Bezuidenhout, piano

    With this double set encompassing volumes five and six, fortepianist Kristian Bezuidenhout completes his multi-disc survey of Mozart's music for solo keyboard. The first four volumes in the series have been met with the highest critical acclaim from around the world. On this collection Bezuidenhout performs a mix of Piano Sonatas, Variations and other works on a fortepiano by Paul McNulty that was modeled after an instrument made by the great instrument maker Anton Walter.

    Reviews: The fortepiano is by no means my favorite instrument. That truly needs to be said because this Mozart recital is a stunner. Rarely can I listen to more than two hours of any one composer at a sitting and not at least slightly drift off. The program here is one of those exceptions, as in the last month I have probably played this recording over 40 times complete from beginning to end. There are two major reasons for this: Firstly, Bezuidenhout has carefully crafted this program to show the many different sides of this multifaceted composer using a variety of solo genres. It is fascinating that not one of the pieces on either volume 5 or 6 is in a minor key! And yet never does the overwhelming major sound become monotonous. Secondly, and perhaps most importantly, is Bezuidenhout’s approach to the composer. His Mozart is not a pretty, dainty, and delicate one; his is a vigorous, energetic, and spontaneous one, though filled with a keen sense of both elegance and sensitivity—it is, in a sense, a Romanticized Mozart, in which the listener can sense the 20th-century’s teachings. Is this the manner in which Mozart should be played? That’s impossible to say. But it does work—and at times brilliantly!

    Bezuidenhout’s way with the music is somewhat free. He uses slight pauses between certain phrases and deviations in tempos in certain movements. He is even slightly percussive in instances such as the “Rondo alla turca.” Yet so well thought out is the musical idea that there is hardly an instance that doesn’t make one stop and listen. The pianist’s free way works especially well in the numerous sets of variations, where Mozart too is free in terms of notation (the cadenza at the end of the Variations in F Major, or the end of the Variations in B? Major providing perfect examples). One of the finest moments of the program, however—and I look at this two-volume set as one big recital—comes in the C-Major Piano Sonata. The pianist does not treat the first movement just as a solo piano piece; rather, there is an orchestral quality to his playing here as well, just as in the aforementioned A-Major Sonata. The slow movement to K 309 is equally beautifully rendered: The longing quality is made palpable by the careful shading and the wonderfully judged pauses. This is one of the highlights of the disc. The third movement brings back the sunny quality for which Mozart was so well known. Especially noteworthy here is the pianist’s attention to details of articulation—the smooth ebb and flow of the arpeggiations on one hand, the bouncy and crisp use of staccato on the other—which add to the overall joyous mood. The tempos are well judged throughout the entire recital, never overly fast as in some performances. Even more importantly, Bezuidenhout is never afraid to imprint his own personality on the music. Repeats are often ornamented judiciously, though never so much so as to disturb the musical idea. One always hears Mozart above all. That’s not to say that I agree with everything the pianist does. At times I find the playing a bit too fussy, but that happens only rarely: Take the opening of the A-Major Sonata. Its theme is simple and straightforward. In Bezuidenhout’s hands it sounds just a bit too calculated, as though he’s trying to say everything in the movement too soon, foreshadowing the effect of the variations that follow.

    While there are those who would outwardly refuse to listen to this recording based purely on the instrument, I would warn against such strong leanings: The playing alone will win you over. Bezuidenhout’s approach to Mozart is uninhibited, unafraid, and unabashed—this is Mozart playing which is simply delightful. And if you think you know this music like the back of your hand, give this a try. There’s more to the music here than first meets the ear. And who can ever have enough Mozart in their collection?

    Tracklisting:

    CD 01
    01 Sonata in A major, K. 331 (1783) I. Andante grazioso Theme And Variations
    02 II. Menuetto. Trio
    03 III. Alla turca. Allegretto
    04 6 Variations on Salve tu Domine in F Major K. 398
    05 Romanze in A-flat Major K. Anh. 205
    06 12 Variations in B-flat Major K.500
    07 Sonata in C major, K. 309 (1777) I. Allegro con spirito
    08 II. Andante un poco adagio
    09 III. Rondeau Allegretto grazioso

    CD 02
    10 12 Variations on 'Ah, vous dirai-je Maman' in C Major K. 265
    11 Sonata in E-flat major, K. 282 (1775)_ I. Adagio
    12 II. Menuetto 1. Menuetto 2
    13 III. Allegro
    14 Adagio in F Major K. Anh. 206a A65
    15 Sonata in B-flat major, K. 281 (1775)_ I. Allegro
    16 II. Andante amoroso
    17 III. Rondeau Allegro
    18 12 Variations on 'La belle Francoise' in E-flat Major K. 353

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
    vinh60 and WormParty like this.
  20. ivanhoe76

    ivanhoe76 Well-Known Member

    Tham gia ngày:
    18/2/09
    Bài viết:
    1,026
    Đã được cảm ơn:
    4,637
    Ðề: Kệ nhạc cổ điển ivanhoe76 [Multi]

    Becker-Bender - Bussoni Strauss (2013) [Hyperion] {24-96}

    View attachment 194906

    FLAC (tracks) 24 bit/96 kHz | Time - 01:03:01 | 1.2 GB | 5% recovery info
    Classical, Concerto | Official Digital Download - Source: Hyperion | 2045
    Ferruccio Busoni, Richard Strauss, composers
    Tanja Becker-Bender, violin
    BBC Scottish Symphony Orchestra
    Garry Walker, conductor

    Nhấn nút Cảm ơn (dưới chân bài) để thấy link!
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/9/15
    vinh60 and WormParty like this.

Chia sẻ trang này