1. Bệnh viêm amidan có nguy hiểm không? Bệnh viêm amidan có nguy hiểm không? Theo các chuyên gia trên thực tế bệnh viêm amidan không phải là căn bệnh nguy hiểm, nó chỉ mang đến những khó chịu và phiền phức trong sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, viêm amidan sẽ trở nên nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời và gây nên những biến chứng như: Biến chứng tại chỗ: Gây viêm tấy và áp xe xung quanh amidan. Biến chứng này thường xảy ra với viêm amidan cấp nhưng không đươc điều trị khiến nhiễm khuẩn lây lan dần và thành mủ giữa amidan và bao amidan. Bệnh nhân thường đau tăng, đau lan lên tai, nuốt đau, không nuốt được, nước bọt chảy ra, miệng há khó khăn. Điều trị bằng kháng sinh đường tiêm và dẫn lưu áp-xe. Bệnh viêm amidan có nguy hiểm không? Xem ngay: http://benhvienanviet.com/viem-amidan-bien-chung-nguy-hiem/ Biến chứng kế cận: Viêm amidan có nguy hiểm không? Tai mũi họng có liên quan mật thiết với nhau nên khi bị viêm amidan các virus có thể thâm nhập lan sang những bộ phận khác dễ dàng. Khi viêm amidan không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến một số bệnh kế cận như: Viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phổi… Biến chứng toàn thân: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh viêm amidan khi bạn muốn biết viêm amidan có nguy hiểm không? Amidan có liên quan móc nối với những cơ quan khác bên trong cơ thể. Chính vì vậy viêm amidan có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như: Nhiễm khuẩn huyết, viêm cầu thận cấp, thấp khớp cấp, thấp tim hay gặp do liên cầu tan huyết nhóm A. Có thể nhận thấy rằng viêm amidan có nguy hiểm và mức độ nguy hiểm phụ thuộc rất nhiều vào cấp độ bệnh cũng như cách áp dụng phương pháp điều trị của người bệnh. 2. Các phương pháp chữa bệnh viêm amidan Để không phải lo lắng Bệnh viêm amidan có nguy hiểm không? khi phát hiện có những biểu hiện của bệnh như: sốt cao đột ngột, amidan sưng, khó nuốt, amidan sưng có mủ, hơi thở có mùi…thì cần sớm đến thăm khám để bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất dành cho người bệnh. 2.1 Chữa amidan bằng thuốc kháng sinh, tiêm viêm hay phương pháp tây y Thuốc kháng sinh: Kháng sinh toàn thân, nhóm thuốc hay sử dụng nhất là b lactam như clamoxyl, zinnat, augmentine, cephalexine,… kháng sinh chống liên cầu như pennicilin G nếu viêm amidan do liên cầu b tan huyết nhóm A gây ra. Thuốc giảm đau: Paracetamol là thuốc chủ đạo hay được thầy thuốc sử dụng do tính an toàn cao nếu sử dụng đúng cách và đúng liều. Thuốc tiêu viêm: các men chống viêm a choay, amitase. Thuốc giảm ho Ưu điểm: Hiệu quả nhanh, tức thời, thời gian điều trị ngắn Nhược điểm: Sử dụng nhiều lần dễ bị nhờn thuốc, ảnh hưởng đến dạ dày, gan, thận… 2.2 Điều trị bằng Đông y Trong Đông y điều trị viêm amidan gắn liền với nguyên nhân gây bệnh. Việc điều trị sẽ tập trung giải quyết dứt điểm nguyên nhân đó. Các bài thuốc đông y thường được sử dụng để điều trị viêm amidan như Ngưu bàng thang gia giảm, Ngân kiều tán gia giảm hay ích khí thanh kim thang gia ,… bệnh viêm amidan được chữa trị theo cơ chế như sau: Bài thuốc gồm các vị thuốc sau: kinh giới, xạ can, kim ngân hoa, trần bì, hạnh nhân, cát cánh, tang diệp, cúc hoa… và các vị thuốc bí truyền khác. Trong đó, , Kim ngân hoa có tác dụng kháng khuẩn rộng, ức chế khá mạnh đối với khuẩn gây bệnh, kháng viêm và giải nhiệt rõ rệt; Xạ can có tác dụng kháng viêm giải nhiệt, tiêu đàm giải nhiệt lợi yết hầu; Trần bì có tác dụng kháng viêm kháng khuẩn, … Việc sử dụng phương pháp đông y trị viêm amidan phải kiên trì vì thời gian dài, với nhiều công đoạn khác nhau.Vì vậy người bệnh cần phải thật kiên trì. Tham khảo ngay: http://benhvienanviet.com/viem-amidan-co-nen-cat-khong/