HN Bệnh tiểu đường là nguyên nhân gây mất ngủ

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích' bắt đầu bởi anhtuan1593, 17/11/18.

  1. anhtuan1593

    anhtuan1593 Member

    Tham gia ngày:
    5/10/16
    Bài viết:
    415
    Đã được cảm ơn:
    7
    Giới tính:
    Nam
    Khoảng 40- 50% người bị tiểu đường gặp những vấn đề về giấc ngủ như khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu, hay thức giấc hoặc ngủ quá nhiều.

    Các chuyên gia cho biết ở bệnh nhân tiểu đường thì giấc ngủ cũng quan trọng như chế độ ăn uống vậy. Khi gặp các vấn đề về giấc ngủ người bệnh sẽ thiếu năng lượng, mệt mỏi, và bệnh trở nên tồi tệ hơn.


    [​IMG]

    Tiểu đường là nguyên nhân gây mất ngủ?



    Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường đến giấc ngủ:

    Các triệu chứng, biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra những khó chịu vào ban đêm, làm người bệnh tỉnh giấc, phá vỡ chu kỳ giấc ngủ bình thường. Hậu quả là họ không được nghỉ ngơi đầy đủ vào ban đêm, dẫn tới ban ngày luôn trong trạng thái buồn ngủ, mệt mỏi, tinh thần không được tỉnh táo. Lâu dần dễ lâm vào trạng thái căng thẳng, lo âu, hoặc thậm chí trầm cảm lại càng ảnh hưởng đến giấc ngủ.

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

    1. Tình trạng đường huyết không ổn định

    Đường huyết ban đêm quá cao hay quá thấp đều khiến bệnh nhân mệt mỏi sáng hôm sau. Khi đường huyết cao, thận lọc ra nhiều nước tiểu hơn, đẩy vào bàng quang. Người bệnh có cảm giác miệng khô, khát nước, và phải thức dậy đi tiểu nhiều lần, vào khó ngủ lại. Đường huyết thấp hay hạ đường huyết cũng gây khó ngủ do tình trạng đói, chóng mặt, run rẩy, hay vã mồ hôi.

    2. Chứng tê cóng, đau tê bàn chân

    Biến chứng tiểu đường trên dây thần kinh ngoại biên gây cảm giác khó chịu ở chân. Người bệnh có cảm giác tê rát hoặc khó chịu như kiến, côn trùng bò trên chân. Cảm giác này có thể mất đi tạm thời khi di chuyển chân, nhưng vẫn ảnh hưởng đến giấc ngủ.

    Chi tiết về sản phẩm Bonidiabet là gì

    3. Ngưng thở khi ngủ

    Người tiểu đường, phần lớn là người thừa cân, béo phì, có nguy cơ cao bị ngưng thở khi ngủ. Nó là một loại rối loạn giấc ngủ đặc trưng bởi sự ngừng thở từng lúc về đêm, làm giảm nồng độ oxy trong máu, tạo cảm giác bồn chồn, tỉnh giấc nhiều lần.

    Vậy làm sao để cải thiện giấc ngủ?

    - Ăn uống đầy đủ, đúng cách, kiểm soát đường huyết tốt giúp bệnh nhân ngủ tốt hơn.

    - Bệnh nhân cũng nên hạn chế uống nhiều nước về đêm. Trước khi đi ngủ có thể ngâm chân với nước ấm, muối, gừng sẽ giúp bàn chân ấm hơn và giảm đau nhức, tê bì.

    - Sử dụng một số sản phẩm giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc như thực phẩm chức năng BoniSleep của Canada. Trong BoniSleep có một số thành phần như:

    - Melatonin: là một hormon do tuyến tùng tiết ra chủ yếu vào ban đêm, giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ sinh lý. Người ta thấy rằng ở bệnh nhân tiểu đường có sự sụt giảm hàm lượng Melatonin và việc bổ sung Melatonin giúp bệnh nhân ngủ ngon hơn, giảm số lần thức giấc giữa đêm. Khi dùng kéo dài chính Melatonin có lợi ích trên HbA1c, giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn.

    - Lactium là hoạt chất được tinh chế từ casein sữa, có tác dụng giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, làm dịu căng thẳng, giúp dễ ngủ, ngủ sâu giấc. Theo nghiên cứu của nhà khoa học Soken tại Nhật năm 2006, lactium giúp cải thiện 66% giấc ngủ.

    Ngoài ra, BoniSleep còn kết hợp các thảo dược như cây nữ lang, lạc tiên, hoa cúc, hoa bia, nhân sâm Ấn Độ,... có tác dụng an thần, giúp trị mất ngủ, giảm lo âu, căng thẳng.

    Dùng 2- 4 viên BoniSleep mỗi tối giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc. Bonidiabet là thuốc gì trong điều trị tiểu đường

    BoniSleep- Xua đi nỗi lo mất ngủ!
     

Chia sẻ trang này