HN Cách điều trị và phòng ngừa bệnh đau đầu mãn tính

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích' bắt đầu bởi vutrongphung9x, 16/1/19.

  1. vutrongphung9x

    vutrongphung9x Member

    Tham gia ngày:
    1/3/18
    Bài viết:
    164
    Đã được cảm ơn:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Đối với chứng đau đầu nói chung và đau đầu căn nguyên mãn tính nói riêng, việc điều trị cơ bản vẫn cần dùng tới thuốc là chủ yếu. Trong đó, thuốc cắt cơn đau là thuốc chính, thuốc chống viêm nếu có sẽ được dùng hỗ trợ điều trị nếu bệnh được phát hiện có các yếu tố viêm gây ra. Ngoài ra, để điều trị, người bệnh cần dùng tới thuốc dự phòng cơn đau tái phát và các biện pháp dự phòng hiệu quả khác.

    * Thuốc giảm đau:
    Sử dụng các loại thuốc giảm đau tức thời với một liều lượng nhất định được chỉ định bởi bác sĩ, để làm giảm đau nhanh chóng và hiệu quả nhằm áp chế cơn đau hoành hành trên cơ thể bệnh. Một số thuốc có thể sử dụng như: paracetamol, aspirin, indometacin, diclofenac,… cho giai đoạn đau nhẹ và Ergotamin, Naproxen, Dihydroergotamin, Pizotifen, Flunarizin, Proprannolol,… cho giai đoạn nặng. Đây đều là những thuốc cho tác dụng cắt cơn đau và dự phòng cơn đau rất tốt. Người bệnh kiên trì sử dụng với liều lượng theo chỉ định của bác sĩ.

    * Thuốc chống viêm, ức chế cơn đau:
    Các loại thuốc chống viêm không steroid sẽ giúp loại bỏ được nguyên nhân gây đau đầu do viêm. Nhờ thế, sẽ hạn chế được các cơn đau đầu quay trở lại, từ đó khiến người bệnh có thể tránh xa cơn đau đầu mạn tính một cách hiệu quả và ngăn ngừa tái phát sau một thời gian sử dụng thuốc

    * Vật lý trị liệu:

    Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị tương đối tốt, có thể giúp tăng cường tuần hoàn máu não, thư giãn các khối cơ sau đầu, vai, gáy,… Nhờ thế, cơn đau sẽ giảm đáng kể về cường độ đau và thời gian kéo dài cơn đau.

    Một số biện pháp trị liệu có thể dùng tới như: Massage, bấm huyệt, xoa bóp, hồng ngoại, điện châm,…

    Tham khảo thêm:

    + Nguyên nhân bệnh đau nửa đầu và sau gáy

    + Nguyên nhân bệnh đau nửa đầu nhức mắt

    – Cách phòng ngừa bệnh đau đầu mạn tính:
    Tránh các nguyên nhân gây đau đầu cho cơ thể: Hãy lưu giữ những nguyên nhân gây nên nhức đầu ở chính bạn vào một cuốn sổ, sau đó phòng tránh những nguyên nhân này bằng cách tránh cho nó diễn ra, để hạn chế bị đau đầu mãn tính xảy ra.

    Không lạm dụng thuốc:
    không nên dùng thuốc nhức đầu quá nhiều, nếu dùng thuốc kê toa của bác sĩ, tuyệt đối không được sử dụng thuốc vượt quá đơn kê toa. Bởi lâu dần bạn sẽ bị những tác dụng phụ mà thuốc mang lại và khiến cho bệnh đau đầu mạn tính trở nên tồi tệ hơn.

    Chú ý giấc ngủ:
    Duy trì giấc ngủ mỗi ngày ở mức đủ từ 7 đến 8 tiếng mỗi đêm. Tốt nhất là đi ngủ trước 10 giờ tối và dậy từ 5 – 6 giờ sáng, nếu không hãy ngủ và thức duy nhất một giờ trong mọi ngày.

    [​IMG]

    Ngủ đủ giấc, liều thuốc an toàn nhất cho mọi người bệnh

    Tuyệt đối không bỏ ăn:
    Ăn uống đúng giờ, đúng giấc và không bỏ qua một bữa nào trong ngày. Tránh xa các thức uống, đồ ăn có chứa caffeine bởi caffeine chỉ có tác dụng giảm đau nhất thời, nhưng lại khiến cơn đau trở nên trầm trọng hơn. Nếu đang bị béo phì hãy cố gắng ăn kiêng và giảm cân.

    Giữ đầu óc ở trạng thái thoải mái:
    Hạn chế tối đa những căng thẳng, áp lực lên bản thân để giữ cho đầu óc luôn ở trong trạng thái minh mẫn và thoải mái nhất.

    Luyện tập thể dục thể thao:
    Chăm chỉ luyện tập không chỉ khiến cơ thể trở nên khỏe mạnh hơn mà còn khiến tinh thần và đầu óc sảng khoái hơn. Từ đó có thể phòng tránh các bệnh liên quan đến bị đau đầu căn nguyên mạn tính. Những môn thể thao tốt cho cơ thể như: Yoga, thể dục dưỡng sinh, thái cực quyền, thiền định, đi bộ, đi xe đạp.

    Xem thêm: http://khoathankinh.com/benh-dau-dau-migraine-la-gi.html
     

Chia sẻ trang này