Chuyên gia cho biết những trường hợp không thể bọc sứ

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích' bắt đầu bởi dungdothi, 17/4/19.

  1. dungdothi

    dungdothi Member

    Tham gia ngày:
    13/10/17
    Bài viết:
    98
    Đã được cảm ơn:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Mặc dù, được chứng nhận là phương pháp phục hình rất an toàn với sức khỏe con người. Song, cũng giống như các kĩ thuật nha khoa khác, vẫn có một số đối tượng đặc biệt không thể tiến hành bọc răng sứ. Để hiểu rõ thêm về điều này, bạn hãy theo dõi bài viết các trường hợp không thể bọc sứ dưới đây nhé!

    răng sứ thẩm mỹ giá rẻ (hay còn gọi bọc sứ) là một kĩ thuật phục hình răng trong nha khoa, giúp cải thiện và tái tạo lại hình dáng – màu sắc – chức năng của răng. Với kĩ thuật này, bác sĩ sẽ tiến hành mài răng thật thành cùi nhỏ, có nhiệm vụ chống đỡ cho mão sứ. Sau đó, gắn cố định một mão sứ lên trên để hoàn tất ca điều trị

    [​IMG]
    Các trường hợp không thể bọc sứ bạn nên ghi nhớ

    Để tránh gặp phải biến chứng không mong muốn sau khi phục hình răng, nếu bạn rơi vào một trong các trường hợp không thể bọc răng sứ dưới đây, thì tuyệt đối không nên làm răng thẩm mỹ bằng phương pháp này nhé!

    Sai lệch khớp cắn quá nghiêm trọng: Bọc răng sứ chỉ có thể khắc phục hiệu quả tình trạng răng bị sai lệch khớp cắn (hô, móm, khập khểnh, mọc chen chúc, xô lệch…) ở mức độ nhẹ. Còn đối với trường hợp nặng, bắt buộc phải tiến hành niềng răng. Bởi vì, việc mài răng quá nhiều sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe cơ thể.

    Răng bị gãy vỡ chỉ còn chân răng: Đối với trường hợp này, bác sĩ không thể tiến hành phục hình răng bằng bọc sứ. Bởi vì, mô răng thật không còn đủ để làm trụ chống đỡ cho mão sứ. Để phục hình, bạn nên cấy ghép implant hoặc bắc cầu răng sứ.


    Răng quá nhạy cảm: Nếu răng thường xuyên bị đau nhức – ê buốt khi có kích thích từ môi trường (khi ăn nhai, chải răng…) thì không nên bọc sứ. Bởi vì, thao tác mài răng thành cùi nhỏ sẽ khiến cho bệnh lý của bạn càng thêm nghiêm trọng.

    Đang mắc các bệnh lý toàn thân: Nếu như bạn đang mắc phải những căn bệnh như động kinh, tim mạch, máu khó đông… thì không nên bọc sứ. Bởi vì, việc tiêm thuốc tê và thao tác mài răng thành cùi có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn.

    Xem thêm: Làm răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu?

    Những lưu ý quan trọng khi bọc răng sứ

    Ngoài việc tìm hiểu các trường hợp không thể bọc sứ, bạn cũng nên ghi nhớ một số lưu ý rất quan trọng dưới đây để ca phục hình răng diễn ra an toàn và đạt được kết quả tối ưu nhất.

    Bọc răng sứ có kĩ thuật rất khó và phức tạp. Vì thế, để tránh gặp phải các biến chứng nguy hiểm sau khi phục hình răng (răng bị đau nhưc kéo dài, viêm lợi, hôi miệng…), bạn chỉ nên chọn lựa những địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện.

    Để kéo dài tuổi thọ của răng sứ, bạn cần phải tập thói quen vệ sinh răng miệng thường xuyên, khoảng 2 – 3 lần/ngày. Ngoài ra, hãy súc miệng với nước muối ấm hoặc nước súc miệng sau khi chải răng để làm tăng tính sát khuẩn.

    Bạn nên đến địa chỉ nha khoa uy tín ở hà nội để khám răng định kì từ 2 – 3 lần/năm. Điều này sẽ giúp bác sĩ theo dõi sát tình trạng sức khỏe răng miệng của bạn, để từ đó có những can thiệp kịp thời nếu phát hiện dấu hiệu bất thường.

    Để giúp răng sứ luôn có màu sắc trắng sáng và nhẵn bóng, bạn không nên sử dụng nhiều thức ăn hoặc đồ uống sậm màu như nước trà, cà phê, chocolate, bia, rượu, nước sốt… Thay vào đó, chỉ nên ăn uống những thực phẩm ít màu hoặc không màu, thức ăn mềm và dễ nhai.
     

Chia sẻ trang này