HN Định nghĩa và cách xây dựng activity diagram là gì?

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích' bắt đầu bởi vutrongphung9x, 1/3/18.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. vutrongphung9x

    vutrongphung9x Member

    Tham gia ngày:
    1/3/18
    Bài viết:
    164
    Đã được cảm ơn:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    1. Activity diagram là gì ?
    Activity diagram (biểu đồ hoạt động ) là một mô hình logic được dùng để mô hình hoá cho các hoạt động trong một quy trình nghiệp vụ. Nó chỉ ra luồng đi từ hoạt động này sang hoạt động khác trong một hệ thống. Nó đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng mô hình chức năng của hệ thống và nhấn mạnh tới việc chuyển đổi quyền kiểm soát giữa các đối tượng.

    Xem thêm các bài khác:
    + alu trong máy tính là gì
    + an ninh mạng máy tính là gì


    2. Cách xây dựng Activity Diagram

    Thực hiện các bước sau đây để xây dựng bản vẽ Activity Diagarm.

    Bước 1: Xác định các nghiệp vụ cần mô tả

    Xem xét bản vẽ Use Case để xác định nghiệp vụ nào bạn cần mô tả.

    Bước 2: Xác định trạng thái đầu tiên và trạng thái kết thúc

    Bước 3: Xác định các hoạt động tiếp theo

    Xuất phát từ điểm bắt đầu, phân tích để xác định các hoạt động tiếp theo cho đến khi gặp điểm kết thúc để hoàn tất bản vẽ này.

    Các thành phần của Activity Diagram

    a. Start
    [​IMG]

    Nên đặt tên là động từ. Và mô tả đủ ý nghĩa tổng thể của hoạt động nhất có thể.

    Ví dụ:

    • Nhấn button Đăng nhập
    • Gửi dữ liệu xuống server
    • Nhận mã xác nhận
    c. Transiton
    [​IMG]

    d. Decisition
    [​IMG]

    Có thể hiểu đây là ký hiệu biểu thị nút điều kiện chuyển hướng. Tùy theo trường hợp đúng hay sai của kết quả biểu thức logic bên trong ký hiệu mà có hướng di chuyển tiếp theo tương ứng.

    Ví dụ: 1 > 2

    • (true) in ra màn hình “Tầm bậy”
    • (false) in ra màn hình “Trên đời này chuyện quái gì cũng có thể xảy ra”.
    e. Synchronization bar
    [​IMG]

    Có thể hiểu đơn giản. Có các trường hợp cần hội tụ đủ nhiều luông điều khiển một lúc để gộp thành một luồng xử lý thì cần dùng Join.
    Và đôi khi cần phải tách một luồng điều khiển ra hai hoặc nhiều luồng khác biệt nhau thì cần Fork. Và mỗi luồng của Fork hoàn toàn không lệ thuộc nhau.
    f. end – điểm kết thúc luồng

    [​IMG]

    Xem thêm : https://vietluanvanthue.com/activity-diagram-la-gi-cach-xay-dung-activity-diagram/
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này