HN-Toàn quốc Doanh nghiệp cần biết về hồ sơ đăng ký lưu hành mỹ phẩm trong nước

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích' bắt đầu bởi luongthanhtung, 1/4/16.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. luongthanhtung

    luongthanhtung New Member

    Tham gia ngày:
    28/3/16
    Bài viết:
    0
    Đã được cảm ơn:
    0
    Hồ sơ đăng ký lưu hành mỹ phẩm trong nước

    doanh nghiệp trong nước muốn nhập khẩu và phân phối sản phẩm mỹ phẩm nhưng không có thông tin đầy đủ về các thủ tục hồ sơđăng ký kinh doanh mỹ phẩm. Hiểu được mong muốn của khách hàng ANT Lawyers có cung cấp dịch vụ lập hồ sơ và tư vấn về việc đăng ký lưu hành mỹ phẩm, đăng ký kinh doanh mỹ phẩm,,,và các vấn đề pháp lý khác của doanh nghiệp.

    ANT Lawyers tự hào cung cấp cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài dịch vụ tư vấn công bố sản phẩm mỹ phẩm/công bố lưu hành mỹ phẩm như sau:

    – Tư vấn các quy định của pháp luật liên quan đến việcCông bố sản phẩm mỹ phẩm;

    – Đánh giá sản phẩm và tính phù hợp của sản phẩm với quy định của pháp luật Việt Nam trên cơ sở sản phẩm của khách hàng muốn công bố;

    – Tư vấn thủ tụcCông bố sản phẩm mỹ phẩm;


    – Tư vấn chuẩn bị hồ sơ, tài liệu chuẩnCông bố sản phẩm mỹ phẩm;

    – Đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.

    – Đại diện cho khách hàng nộp Hồ sơ Công bố sản phẩm mỹ phẩmcho khách hàng tại Cục quản lý Dược – Bộ Y tế

    – Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời của Cục quản lý Dược – Bộ Y tế, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;

    – Đại diện nhận giấy chứng nhận Công bố mỹ phẩm cho khách hàng;



    • Hồ sơ đăng ký lưu hành mỹ phẩm trong nước bao gồm những tài liệu sau đây:

    -Đơn đăng ký lưu hành mỹ phẩm;

    -Giấy phép lưu hành sản phẩm được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước nơi mà sản phẩm được bán ra trên thị trường, có nêu rõ nước sản xuất;

    -Giấy phép hoạt động của nhà máy sản xuất có xác nhận đáp ứng các yêu cầu vệ sinh, an toàn và chất lượng hoặc Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền tại nước sản xuất;

    -Giấy phép thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư của tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký lưu hành mỹ phẩm;

    -Trường hợp cơ sở đăng kí không phải là nhà sản xuất ra sản phẩm thì phải có giấy ủy quyền của nhà sản xuất cho cơ sở đứng tên đăng kí;

    -Công thức: Ghi đầy đủ các thành phần cấu tạo; ghi rõ nồng độ, hàm lượng hoặc tỷ lệ phần trăm của từng thành phần;

    -Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp thử (nêu rõ mức tiêu chuẩn, cách thức tiến hành);

    -Phiếu kiểm nghiệm gốc của đơn vị sản xuất hoặc Phiếu kiểm nghiệm của Phòng kiểm nghiệm được công nhận thực hành tốt kiểm nghiệm (GLP);

    -Dữ liệu kỹ thuật hoặc dữ liệu lâm sàng để chứng minh những công dụng đặc biệt của sản phẩm (nếu có);

    -Tài liệu nghiên cứu độ ổn định;

    -Cam kết của đơn vị sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm về việc công thức sản phẩm không có các chất cấm và tuân thủ theo giới hạn về hàm lượng của những chất bị hạn chế và sản xuất đúng công thức đã công bố;

    -Mẫu nhãn;

    -Mẫu sản phẩm: 03 đơn vị đóng gói.
    Hãy liên hệ ANT Lawyers.com để được tư vấn!
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này