Hiểu biết về cấu trúc và chức năng da

Thảo luận trong 'Chợ cũ' bắt đầu bởi ninhduong, 12/9/19.

  1. ninhduong

    ninhduong New Member

    Tham gia ngày:
    12/9/19
    Bài viết:
    24
    Đã được cảm ơn:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Không chỉ riêng trong trường hợp mụn, nhiều loại bệnh chứng, cho dù không hẳn là bệnh ngoài da, có thể được dự phòng cũng như điều trị hiệu quả nếu làn da được bảo trì đúng mức. Mục tiêu đó trên thực tế không đòi hỏi phương án phức tạp tốn kém, như nhiều người vẫn lầm tưởng. Sau khi tham khảo https://suckhoetuoitre.com/tri-mun,người dùng thật bất ngờ về hiệu quả trị mụn mà nó mang lại. Chỉ cần một chút hiểu biết về cấu trúc và chức năng của da, mỗi người có thể góp phần hữu hiệu để phòng chống nhiều bệnh chứng phiền toái và duy trì cuộc sống trong ý nghĩa không chỉ khỏe mà còn đẹp.
    Lớp da là một dẫn chứng đầy ấn tượng cho cấu trúc kỳ diệu của cơ thể con người. Dưới kính hiển vi, có thể phân biệt 3 thành phần của da kể từ ngoài vào trong:
    [​IMG]
    Thành phần trên cùng của lớp da là phần tương đối mỏng, trung bình không dày hơn 0,05 mm. Phần da dày nhất là da lòng bàn chân, khoảng 1mm. Da mặt thì mỏng hơn nhiều (trừ một số người được mô tả là “mặt dày”), thường không hơn 0,02mm. Cấu trúc của lớp thượng bì là một tập hợp gồm nhiều lớp tế bào được Sức Khỏe Tươi Trẻ ([email protected]) đặt tên là tế bào đáy (basal membrane cells). Nhóm tế bào này nằm chồng chất lên nhau với kích thước và cấu trúc thay đổi dần theo chiều từ dưới da ra đến mặt da.
    Lớp tế bào phía dưới cùng của phần thượng bì chứa nhiều hắc tố melanin. Tùy theo hàm lượng của sắc tố này mà da người có màu đậm nhạt khác nhau, từ trắng bệch như phấn viết, bước qua màu nâu dòn của trái bồ quân, cho đến đen thui như cột nhà cháy! Bên cạnh yếu tố di truyền bất khả kháng, như trong trường hợp các chủng tộc da đen, hoạt tính của lớp tế bào mang sắc tố có thể gia tốc đột ngột khi tiếp xúc với tia tử ngoại trong ánh nắng mặt trời. Da vì thế đổi màu sạm đen sau khi phơi nắng do hiện tượng tích lũy hắc tố trong lớp thượng bì.

    Trong vùng trung tâm của lớp thượng bì thường có sự hiện diện của một số tế bào đặc biệt mang tên thực bào. Thành phần này có nhiệm vụ ngày đêm ra sức nhận diện kẻ ngoại thù đang tìm cách xâm nhập qua da để kịp thời tiêu diệt. Nhờ khả năng phát hiện ngoại thể sinh bệnh của thực bào mà hệ thống miễn nhiễm kịp thời tổng hợp kháng thể phòng bệnh.


    [​IMG]
    Da thông qua chức năng thám báo và thông tín, đúng là thành phần chủ động đứng mũi chịu sào của hệ thống phòng vệ. Tập hợp tế bào của lớp thượng bì có nhiệm vụ luân phiên sinh sản, theo chiều ly tâm, để nhóm tế bào nằm dưới tiến lần ra ngoài và thay thế nhóm tế bào trên cùng bằng cách đẩy văng lớp tế bào này ra khỏi mặt da. Tùy theo vận tốc phân hóa của tế bào thượng bì, lớp tế bào trước đó năm dưới cùng sẽ ra đến mặt da trong vòng 26 đến 30 ngày. Càng ra gần mặt da thì tế bào càng tích lũy nhiều chất phê thải từ quy trình biến dưỡng của lớp da. Nhờ vào cơ chế vừa mô tả mà tạp chất trong da được lần lượt đào thải ra mặt da. Càng ra gần mặt da thì thành của tế bào thượng bì càng trở nên dày. Lớp tế bào gần mặt da nhờ đó có cấu trúc vững chắc và có nhiệm vụ che chở lớp tế bào non nớt nằm phía dưới. Sau khi ra đến mặt da và tiếp xúc với không khí, lớp tế bào trên cùng (khi đó hầu như chỉ còn chứa tạp chất) sẽ hóa sừng và đi vào chỗ diệt vong. Trên cơ chế phân hóa vừa trình bày, lớp thượng bì trên thực tế bao gồm hai thành phần nằm chồng lên nhau với cấu trúc khác biệt rõ ràng: phần dưới là nhiều lớp tế bào sống tạo thành tóp thượng bì và phần trên là lớp tế bào chết hóa sừng trên mặt da. Lớp tế bào hóa sừng sau đó tróc ra khỏi lớp thượng bì do đụng chạm với quần áo, kỳ cọ, tắm rửa... để nhường chỗ cho lớp tế bào kế tiếp tiến lên nối bước làm tròn nhiệm vụ che chở cho cơ thể. Nhờ quy trình phân hóa của lớp thượng bì mà thương tích ngoài da được phục hồi. Nơi nào da vừa bị tổn thương thì lớp tế bào thượng bì sẽ phút triển nhanh hơn đố lấp đầy chỗ hư hỏng. Cùng lúc đó, lớp tế bào hóa sừng sẽ trái rộng để che kín miệng vết thương.
    Chu trình hoạt động của lớp thượng bì cứ thế tiếp tục trong từng nhịp thở, nhưng không với tính chất máy móc cố định, mà với chức năng vô cùng uyển chuyển linh động. TS.BS. Lâm Cát Lộc cho biết, nếu áp lực trên mặt da bội tăng, như trong trường hợp da chân bị đè nén trong chiếc giày quá chật, thì nhóm tế bào phía dưới của lớp thượng bì sẽ gia tăng vận tốc sinh sản để tăng cường độ dầy của các lớp tế bào phía trên, kể cả mật độ của lớp tế bào hóa sừng. Kết quả là lớp thượng bì có thể cải thiện sức chịu đựng, thậm chí đến 40 lần nhiều hơn bình thường. Trong trường hợp này da tuy đủ sức chịu đòn nhưng da lại mất vẻ đẹp, mất tính mềm mại dẻo dai vì da bị chai do bề dày của lớp tế bào hóa sừng! Giải pháp hiệu quả nhất để xử lý trường hợp này xem thêm tại đây.
     
    Chỉnh sửa cuối: 14/10/20

Chia sẻ trang này