Xu thế công nghiệp luôn đòi hỏi con người phải liên tục di chuyên không ngừng hay còn gọi là cuộc sống năng động 4.0 của giới trẻ. Khi bước vào kỷ nguyên công nghệ thì chuyện sạc pin không còn gò bó 1 chỗ như trước kia, có thể sạc bất cứ đâu với sạc dự phòng, và giờ đây với công nghệ Inductive charging người dùng chỉ cần đặt chiếc điện thoại cần sạc lên chiếc điện thoại khác và cả 2 có hỗ trợ (Inductive charging - sạc cảm ứng) là có thể truyền điện năng cho nhau. Để thực hiện được điều này thì bài toán được đặt ra là chọn độ bền hay công nghệ mới. Và "táo khuyết" đã đánh đổi mặt nhôm để giảm độ bền và thay bằng mặt kính để tránh nhiễu xảy ra khi quá trình sạc cảm ứng hay còn gọi là sạc không dây diễn ra. Tuy nhiên cũng chính vì điều này mà người dùng sẽ dễ dàng bị hỏng màn hình và các linh kiện bên trong nên việc cần nhất bây giờ là trang bị kính cường lực và đi kèm với 1 bộ ốp lưng để giảm thiệt hại khi rơi. Từ việc này ta có thể thấy rằng Apple dường như đang cố tình thay đổi bằng cách giảm đi 1 chút độ bền của thiết bị, để đổi lấy khả năng tích hợp các tính năng mới. Điều này có nghĩa là chiếc điện thoại của người dùng sẽ dễ dàng đi đến các trung tâm bảo hành hơn đồng nghĩa là dễ hỏng hơn nhất là màn hình mặt kính. Và nhiều người dùng đã phải tìm nơi có giá màn hình iPhone 8 - chamsocdidong rẻ hoặc sửa chữa các thành phần khác như main, mặt kính…. Đứng trước tình hình này thì nhiều trung tâm bảo hành đã thực hiện các cuộc thử nghiệm độ bền của chiếc iPhone 8 bằng cách thả rơi ở các độ cao khác nhau. Vậy thì chính xác chiếc iPhone 8 bỏ vỏ nhôm thay bằng mặt kính nó bền ra sao hay nát cỡ nào hãy xem qua 3 thử nghiệm dưới đây. 2 thử nghiệm độ bền của iPhone 8 Thử nghiệm 1: Thả điện thoại trong túi ở độ cao 1 mét. Ở lần thử nghiệm độ bền đầu tiên thì chúng ta hãy để 1 chiếc iPhone 8 mới 100% và giả lập hiện trường là smartphone rớt khỏi túi xuống mặt đường xi măng. Tại điểm tiếp xúc và va chạm ta là phần khung kim loại thiết bị vẫn có một số thiệt hại nhỏ nhưng vẫn có vết nứt trên mặt kính lưng nhưng màn hình vẫn ổn định. Vậy là chiếc điện thoại đã an toàn ở thử nghiệm đầu tiên độ cao 1 mét và sau đây hãy chuyển qua thử nghiệm thứ 2. Thử nghiệm 2: Giả lập điện thoại rơi trong quá trình sử dụng (độ cao 1,5 mét). Ở đợt mô phỏng này chúng ta hãy giả lập trường hợp đang chụp 1 bức ảnh nào đó ở độ cao ngang tầm mắt và vô tinh rơi xuống mặt đường xi măng một lần nữa. Đáng thiết thay là màn hình của điện thoại đã hoàn toàn vỡ tan với những mảnh kính sắc nhọn bong ra. Nhưng mặt kính lưng vẫn an toàn chỉ bị trầy nhẹ. Từ đó ta thấy 2 thử nghiệm trên nhằm mô phỏng các tình huống có thể gặp phải trong thực tại. Vì thế lời khuyên ở đây là khi có ý định mua một chiếc điện thoại mặt kính như iPhone 8 thì đừng ngần ngại chi thêm 1 ít tiền để trang bị kính cường lực mặt trước để bảo vệ màn hình và ốp lưng để giảm xung chấn va đập khi rơi rớt.