Những lưu ý với tranh đắp phù điêu gốm

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích' bắt đầu bởi chutien, 11/11/20.

  1. chutien

    chutien Active Member

    Tham gia ngày:
    10/8/17
    Bài viết:
    4,163
    Đã được cảm ơn:
    3
    Giới tính:
    Nữ
    Đắp tranh phù điêu Người nghệ sỹ luôn nâng niu, gìn giữ người bạn thân thiết của mình, người đồng hành trong lao động nghệ thuật. Những dụng cụ điêu khắc như bàn xoay, dao nặn...được sử dụng một cách khéo léo, thuần thục

    Dụng cụ: Gồm bàn xoay, bộ dao nặn có các dạng khác nhau, dùi đập
    đất, compa. [​IMG]

    + Bàn xoay:
    Thường làm 3 hoặc 4 chân, cao từ 1m đến 1,30m (tùy theo người sử dụng), chiều rộng khoảng 40cm và mặt bàn này có thể xoay tròn được để khi nặn tượng dễ kiểm tra các chiều. Đắp tranh phù điêu
    Trên mặt bàn xoay thường có một tấm gỗ kích cỡ tương đương dùng để làm đế cốt cũng như khi nặn tượng mà không làm ảnh hưởng trực tiếp đến bàn xoay.


    H29. Bàn làm Điêu khắc. Có 3 chân, nhìn mặt bên.
    + Dao nặn:

    Thường có 4 loại khác nhau tuỳ theo mỗi chức năng, dài từ 20 đến 24cm và làm bằng gỗ, tre tốt hay kim loại. Dùng giải quyết và làm đẹp khối bộ phận tới chi tiết nhỏ và có thể diễn tả được chất trơn nhẵn hay thô ráp của khối điêu khắc.
    Tùy mỗi người mà tự tạo ra những kiểu dao nặn khác nhau ngoài 4 loại chính như trên, để tiện sử dụng theo ý thích.
    + Dùi đập đất:
    Dài 40cm, làm theo khối hình thang, dùng để đập từng cục đất nhỏvào cốt tượng và chia các mảng khối tượng.
    H32. Dùi đập đất bằng gỗ.
    + Compa:

    Làm bằng kim loại hay gỗ, dùng để đo kích thước từ mẫu tượng thật sang bài nặn đang làm, có tác dụng giống như que đo trong vẽ mỹ thuật.[​IMG]

    Chất liệu dùng cho điêu khắc vô cùng phong phú, từ chất liệu phổ biến như: đá, xi măng, đồng, gỗ, gốm, thạch cao, tre, sỏi, nhựa, đất sét, cát thậm, chí là giấy...cho đến các vật liệu mới như nhựa tổng hợp … Đắp tranh phù điêu
    + Đất sét:
    Là loại tốt nhất để làm điêu khắc. Đất sét có đặc tính là rất dẻo, có độ kết dính tốt, có độ mịn cao và giữ được nước lâu khi được ủ kín bằng nilon.
    + Đất si:
    Là loại đất hóa học, trong đất xi có dầu nên để lâu không khô, rất tiện sử dụng nhưng lại hiếm, giá thành cao. Đắp tranh phù điêu
    + Nilon:
    Dùng để ủ đất trước khi nặn cũng như ủ bài cho khỏi bị khô. Sau mỗi ngày làm việc thì vẩy một ít nước vào bài rồi ủ kín bằng nilon để giữ ẩm, nếu không ủ đất sẽ bị khô cứng rất khó nặn tiếp tục.
    + Thạch cao:
    Là một chất liệu để rót vào khuôn đổ thành tượng. Bột thạch cao có đặc điểm gần giống xi măn g, khi gặp nước thì đông rắn lại ngay (khoảng 5 phút) tuy nhiên không cứng bằng xi măng được. Đắp tranh phù điêu
    + Đay (xơ):
    Ngoài đay ra còn có thể dùng xơ dừa để trộn lẫn vào thạch cao đểtượng thêm độ dai và chắc.
     

Chia sẻ trang này