HN-Toàn quốc Thói quen khiến nữ giới dễ bị viêm phụ khoa

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích' bắt đầu bởi danamkhoa, 3/4/17.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. danamkhoa

    danamkhoa New Member

    Tham gia ngày:
    9/11/15
    Bài viết:
    7
    Đã được cảm ơn:
    1
    Viêm phụ khoa là bệnh khá phổ biến với nữ giới, và hầu như ai cũng mắc bệnh ít nhất một hoặc vài lần trong đời. Thế nhưng hầu hết nữ giới lại không nắm được các kiến thức về bệnh như nguyên nhân lại bị mắc bệnh, biểu hiện bệnh trong những thời gian đầu là gì từ đó dẫn tới vô tình có những hành động, thói quen làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

    Bài viết sau đây sẽ chỉ ra những thói quen khiến chị em dễ mắc bệnh phụ khoa để chị em có biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả.
    Vệ sinh vùng kín không đúng cách
    Vùng kín của chị em phụ nữ rất nhạy cảm, vì vậy những thay đổi nhỏ cũng sẽ tác động đến vùng kín. Các thói quen của chị em như vệ sinh vùng kín quá nhiều, sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ rất lạm dụng, sử dụng loại có nồng độ pH quá nhiều làm mất đi môi trường tự nhiên của vùng kín tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến viêm nhiễm, ngứa ngáy…
    Một số phụ nữ có thói quen sử dụng nước muối, lá trà xanh, trầu không đun nóng sau đó lấy nước pha ấm rồi ngâm rửa vùng kín, tuy nhiên nếu thực hiện quá nhiều sẽ dẫn tới khô âm đạo, khô da.
    Dùng băng vệ sinh hằng ngày trong suốt cả tháng

    Nhiều phụ nữ có thói quen sử dụng băng vệ sinh hằng ngày liên tục để giúp cô bé luôn khô thoáng, tuy nhiên thực tế hoàn toàn ngược lại, sử dụng băng vệ sinh hằng ngày làm cô bé bị bí bách, không thông thoáng, nếu như sử dụng những loại băng vệ sinh kém chất lượng còn khiến cô bé bị nóng, dia chi kham benh phu khoa ra nhiều mồ hôi mà không thoát được tăng nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa cao. [​IMG]

    Mặc đồ quá chật, bó sát
    Quần áo quá chật, bó sát vào cơ thể, chất liệu kém không thấm hút được mồ hôi khiến vi khuẩn có cơ hội tích tụ trong các khe hở tạo mùi hôi khó chịu cho phụ nữ đồng thời cũng dễ dẫn tới bệnh phụ khoa.
    Thói quen nhịn tiểu
    Trường hợp này gặp nhiều ở những nhân viên văn phòng, viên chức nhà nước có tính chất công việc ngồi nhiều, ngại đi lại hoặc do công việc bận rộn nên nhịn đi tiểu. Nhịn tiểu nhiều không làm vỡ bàng quang nhưng lại khiến vi khuẩn có thêm thời gian để phát triển dẫn tới nhiễm trùng đường tiết niệu và vùng kín.
    >>> Tham khảo thông tin tại:
    https://toidulich.net/qc/thoi-quen-khien-chi-em-de-bi-viem-nhiem-phu-khoa/
    Vệ sinh không đúng cách khi đi vệ sinh
    Một số phụ nữ có thói quen sau khi đi vệ sinh lau từ sau ra trước, điều này rất nguy hiểm bởi vì vi khuẩn từ hậu môn và chất thải sẽ theo đó đi vào vùng kín và gây viêm nhiễm.
    Viêm nhiễm phụ khoa là bệnh khá nguy hiểm với nữ giới, tác động tới sức khỏe và tình trạng sinh sản vì vậy nếu có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh phụ nữ nên đi khám phụ khoa sớm để được xét nghiệm, chuẩn đoán, chữa kịp thời tránh hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.
    Để biết thêm thông tin về bệnh viêm phụ khoa bạn có thể liên lạc nguyen nhan bi rong kinh với chúng tôi để được chia sẻ nhiệt tình. Hotline liên hệ: 01666 06 5566 – 01666 06 5588
     
  2. chungcb126

    chungcb126 New Member

    Tham gia ngày:
    17/11/16
    Bài viết:
    3
    Đã được cảm ơn:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Viêm gan B là gì?
    Viêm gan B hay chính là viêm gan siêu vi B là một căn bệnh do virus tấn công lá gan của chúng ta. Virus đó là siêu vi viêm gan B (HBV) gây ra. Có chừng 5% (1 trong 20) người Việt Nam bị nhiễm HBV. Khi đa số những người lớn khỏe mạnh và trẻ em lớn tuổi nhiễm HBV, hệ miễn dịch của họ có thể chống lại căn bệnh nguy hiểm này.

    Nhiều người bị nhiễm bệnh thường không cảm thấy có triệu chứng gì và thậm chí không biết là mình nhiễm bệnh. Khoảng 90% trẻ nhỏ sinh ra đã có mẹ mắc bệnh đều nhiễm bệnh viêm gan B.
    Khi bạn nhiễm HBV trong sáu tháng hoặc lâu hơn, bạn được coi là mắc bệnh lâu dài hoặc “mãn tính.” Theo đó, viêm gan B chia làm 2 thể viêm gan B cấp tính và viêm gan B mãn tính.

    >> Xem thêm thông tin chi tiết về bệnh viêm gan B tại: https://goo.gl/R4Ie6D

    Viêm gan B là một bệnh có thể lây nhiễm
    Viêm gan B là căn bệnh viêm nhiễm do máu, điều đó có nghĩa là có siêu vi gây bệnh trong máu và chất dịch cơ thể của những người mắc bệnh. Nếu máu hoặc chất dịch cơ thể nhiễm HBV xâm nhập vào cơ thể của quy vị qua vết cắt hoặc chỗ hở khác, quy vị rất dễ có nguy cơ mắc bệnh.

    HBV là loại siêu vi sống rất dai; thậm chí chúng còn có thể sống trong máu khô trong nhiều ngày! Chính vì vậy rất dễ nhiễm HBV nếu bạn sinh hoạt tình dục không có biện pháp bảo vệ với một người đã nhiễm bệnh hoặc nếu máu hoặc chất dịch cơ thể có siêu vi HBV đã tiếp xúc với một vết thương hở miệng hoặc da bị bong. Chính vì vậy những em bé sinh ra đã có mẹ mắc bệnh, dễ có nguy cơ mắc bệnh vì các em tiếp xúc với chất dịch cơ thể của người mẹ trong khi sinh.

    HBV cũng lây lan dễ dàng qua dụng cụ y tế, thí dụ như kim tiêm và ống tiêm sử dụng lại hoặc không tiệt trùng đúng cách. HBV cũng có thể lây lan qua lượng máu nhỏ trong dụng cụ chích ma túy, cottons, và các dụng cụ khác được dùng để chích ma túy.
    Các vật dụng khác tiếp xúc với máu và có thể làm lây lan siêu vi là dao cạo râu, bông tai hoặc bàn chải đánh răng, và các dụng cụ để xăm mình và xâu khuyên trên người.


    Phòng tránh bệnh viêm gan B an toàn
    Có một loại siêu vi rất an toàn và hiệu quả, có thể ngừa bệnh viêm gan B. Loại thuốc này được cho dùng theo đợt ba mũi chích ngừa. Các viên chức y tế khuyến cáo nên chích ngừa loại thuốc này cho trẻ sơ sinh khi ra đời, và tất cả những trẻ em và thanh thiếu niên đều nên đi chủng ngừa. Họ cũng khuyến cáo rằng những người lớn dễ có nguy cơ mắc bệnh viêm gan B do công việc hoặc tiếp xúc với người bạn tình hoặc người nhà đã mắc bệnh đều nên đi chủng ngừa.

    Ngoài tiêm vắc xin phòng ngừa, chúng ta còn có thể phòng tránh virus viêm gan B bằng cách áp dụng các biện pháp sau đây:
    - Quan hệ tình dục an toàn để tránh trao đổi các chất dịch cơ thể trong khi sinh hoạt tình dục qua đường miệng, âm đạo hoặc hậu môn.
    - Không dùng chung bàn chải, dao cạo râu, bông tai hoặc dụng cụ khác có thể đã tiếp xúc với máu hoặc chất dịch cơ thể.
    - Sơ cứu và băng ngay các vết cắt hoặc vết bầm tím để tránh tiếp xúc với máu.
    - Không chạm vào máu hoặc chất dịch của bất kỳ người nào mà không dùng dụng cụ bảo vệ giữa bạn và chất có thể đã nhiễm siêu vi gây bệnh.
    - Bảo đảm rằng trẻ nhỏ sinh ra đã có mẹ mắc bệnh đều được chủng ngừa ngay, và được điều trị bằng globulin miễn dịch viêm gan B (HBIG). Đây là các chất có các kháng thể của viêm gan B để giúp ngừa bệnh .

    Nguồn: Phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này