Thực trạng hoạt động kinh doanh của tập đoàn vòng bi NSK tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chợ cũ' bắt đầu bởi smartviet66, 29/4/17.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. smartviet66

    smartviet66 New Member

    Tham gia ngày:
    28/7/15
    Bài viết:
    2
    Đã được cảm ơn:
    0
    Nơi ở:
    Việt Nam
    1.2.1. Sơ lược công ty NSK Việt Nam

    Công ty TNHH NSK Việt Nam là công ty con tại Việt Nam của tập đoàn NSK Nhật Bản. Thành lập từ năm 2007, NSK Việt Nam đã đ i vào hoạt động cùng Văn phòng đại diện của tập đoàn NSK tại Thành phố Hồ Chí Minh.

    * Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh

    NSK Việt Nam đã thực hiện hoạt động kinh doanh trên hai lĩnh vực:

    - Mảng thị trường bán lẻ ( AM ): Cung cấp vòng bi dùng cho thay thế qua hệ thống các đại lý của NSK trên toàn quốc

    - Mảng thị trường bán buôn ( OEM) Cung cấp vòng bi cho các nhà sản xuất công nghiệp. Các dòng sản phẩm cung cấp này bao gồm: Vòng bi Cầu, vòng bi Tang trống, Vòng bi Côn, Vòng bi Kim, Vòng Bi chính xác, Trục, Ồ đỡ..



    1.2.2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc quản lý của công ty NSK Việt Nam

    1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty NSK Việt Nam

    Công ty NSK Việt Nam là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp vòng bi tại Việt Nam. Được thành lập vào ngày 1 tháng 11 năm 2006 và chính thức hoạt động ngày 1 tháng 11 năm 2007, với tổng vốn đầu tư đăng ký là

    19,2 tỷ đổng tương đương với 1,2 triệu USD ( theo tỷ giá năm 2007 ) đứng đầu công ty là tổng giám đốc Tetsuro Yamamura và trưởng văn phòng đại diện là ông Kato. Số lượng nhân viên tính đến thăng 9 năm 2011 là 20 người với sơ đồ tổ chức như dưới

    1.2.2.2. Nguyên tắc quản lý của công ty NSK Việt Nam

    - Nguyên tắc trong quản lý hành chính: NSK Việt Nam phải luôn tuân thủ các nguyên tắc của công ty mẹ đặt ra. Nguyên tắc cơ bản nhất trong triết lý kinh doanh của NSK Việt Nam là quan tâm đến từng cá nhân.

    - Nguyên tắc quản lý hệ thống đại lý NSK Việt Nam

    Bộ phận kinh doanh của NSK Việt Nam sẽ quản lý các đại lý theo khu vực. Tại mỗi vùng miền, Các đại lý phân phối sẽ được lựa chọn theo nguyên tắc chọn lọc trên cơ sở phải đảm bảo năng lực tài chính, kinh nghiệm; có các phương tiện, có kho bãi, có kế hoạch và phương thức triển khai cụ thể hoạt động phân phố i theo yêu cầu chung đối với lĩnh vực kinh doanh buôn bán vòng bi. NSK thực hiện chính sách hợp tác trên cơ sở vì lợi ích của hai bên và chính sách hỗ trợ công bằng và hợp lý trên toàn bộ mạng lưới phân phối, NSK Việt Nam khắc phục được hạn chế trong quản lý hệ thống, Các thông tin giữa Hãng=> Đại lý=> Khách hàng cuối cùng là thống nhất và chặt chẽ.

    1.2.3. Các đối thủ cạnh tranh của tập đoàn tại thị trường Việt Nam

    Tuy NSK là vòng bi số 1 tại Nhật Bản nhưng tại thị trường Việt Nam thì NSK phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Thêm nữa do mới thành lập nên vị trí của NSK tại Việt Nam không phải là vị trí số 1. Đối thủ chính của NSK Việt Nam là SKF, KOYO, TIMKEN. Trong đó SKF là đối thủ hàng đầu của NSK tại Việt Nam, sau đó là TIMKEN, KOYO, NTN

    1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty NSK Việt Nam

    1.2.4.1. Phân tích tình hình tài chính NSK Việt Nam

    Bắt đầu hoạt động năm 2007, doanh thu của NSK chỉ khoảng 100,000 USD trong khi đó các chi phi ( chi phí tài chính và chi phí doanh nghiệp ) khoảng

    130,0 USD. Giai đoạn đầu NSK thực sự gặp khó khăn về vấn đề tài chính. Sau 3

    năm chính thức hoạt động tại Việt Nam, NSK đã tạo được niềm tin đối với khách hàng về chất lượng sản phẩm và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường.

    Tính đến tháng 9 năm 2011 doanh số bán hàng tăng lên đến 1,5 triệu đô/tháng tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái. Nhưng % lợi nhuận lại là con số đáng kể 21,34%.

    1.2.4.2. Phân tích tình kết quả hoạt động đại lý của NSK Việt Nam

    Với sự gia tăng số lượng đại lý ( bao gồm hệ thố ng đại lý cho mảng AM và hệ thống các khách hàng mảng OEM ). NSK Việt Nam đã thu được kết quả từ hoạt động đại lý rất đáng kể. Về doanh thu hoạt động đại lý, Năm 2007, doanh số bán hàng của NSK không cao. Chỉ đạt ở mức 648.98 nghìn USD/ một năm. Bước sang đầu năm 2008 cho đến cuối năm 2009, mảng thị trường AM đạt con số ấn tượng. tăng từ 1178.97 nghìn USD đến 2290 USD.. Đối với mảng OEM, do nhu cầu phục vụ sản xuất của các khách hàng tăng, điển hình như HONDA và SUZUKI, YAMAHA nên NSK đã thu được doanh số b án hàng đáng kể vào giai đoạn này. Tính đến tháng 9 năm 2011, Tổng đại lý của NSK tại Việt Nam lên đến 13 đại lý phân phối chính thức cho mảng AM và 30 khách hàng OEM, quý đầu tiên của năm 2011, doanh số bán hàng của NSK đạt trung bình khoảng 1019.54 nghìn USD/tháng. Đây là thời kỳ kinh doanh khó khăn của NSK Việt Nam. Nguyên nhân chính là do sóng thần và động đất xảy ra với Nhật Bản vào giữa tháng 3 năm 2011. 2.3. Thực trang phát triển hê thống đai lý của tâp đoàn NSK tai Viêt Nam

    2.3.1. Phát triển số lượng đại lý Năm 2007

    - Đối với mảng kinh doanh vòng bi dùng để thay thế. NSK đã tạo dựng 4 đại lý lớn là Công ty TNHH STD& P ở Hà Nội Công ty TNHH STD&D, Công ty Hải Đức tại thành phố Hồ Chí Minh và Công ty TNHH Thang Long ở cả Hà Nội và Hồ

    Chí Minh.

    - Với màng kinh doanh OEM. Là mảng kinh doanh NSK bán trực tiếp tới các nhà máy sản xuất không thông qua các đại lý ủy quyền. Tập đoàn NSK đã tạo dựng hệ thống khách hàng ban đầu khá mạnh với rất nhiều khách hàng sản xuất.

    SURUKI, YAMAHA, HONDA, TECO, FCC

    2008-2009: Tiếp tục mở rộng kinh doanh ở cả 3 miền ( Bắc, Trung Nam ).

    Con số đại lý ủy quyền tăng thêm 6 đại lý, đưa tổng số đại lý phân phối chính hãng của NSK cho mảng thi trường AM lên 10 đại lý vào năm 2009

    Năm 2010: NSK Việt Nam lại tiệp tục phát triển thêm 3 đại lý ủy quyền cho màng thị trường AM là Công ty TNHH CHÔNG RÔ, Công ty phụ tùng ô tô NAM

    BẮC, Công ty POSCO

    Bên cạnh các đại lý chính hãng cho thị trường bán lẻ. NSK Việt Nam còn tập trung phát triển mảng bán buôn và đạt được con số 30 khách h àng cho mảng thị trương OEM này vào năm 2010.

    2.3.2. Phát triển hệ thống đại lý theo vùng

    Từ khi bắt đầu hoạt động tại Việt Nam. NSK đã lựa chọn 2 vùng kinh tế trọng điểm là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung các khu công nghiệp, khu chế xuất lớn nhất của Việt Nam.

    Trong khoảng thời gian 2007 -2010, Thị trường Miền Bắc tăng đều từ 2 đại lý lên đến điểm cao nhất là 5 đại lý năm 2010. Ngược lại thị trường Mi ền Nam giữ nguyên không đổi 2 đại lý năm 2007-2008 sau đó tăng vọt lên 7 đại lý vào năm 2010. Tính đến cuối tháng 10/2011 Miền Bắc chỉ còn 4 đại lý, trong khi thị trường Miền Nam tăng đến 8 đại lý ủy quyền. Còn khu vực ít biến động nhất và có thể gọi là không có sự gia tăng đại lý là khu vực Miền Trung. Sự chênh l ệch đại lý giữa các vùng miền là sự phản ánh sự phát triển các vùng thị trường khác nhau của NSK Việt Nam. Đối với mảng thị trường OEM: Sự chênh lệch giữa các vùng miền không nhiều. Một phần do tính chất hoạt động kinh doanh của thị trường này là tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất. Chính vì vậy, thị trường mục tiêu sẽ nhằm vào các khu công nghiệp nhiều hơn.

    2.3.3. Phát triển chất lượng đại lý

    Các đại lý đều có sự khởi đầu khá thấp nhưng kết thúc giai đoạn với kết quả khá cao. Tổng doanh số bán hàng của các đại lý năm 2007 đạt 2015,09 tỷ đồng sau đó giảm nhẹ còn 2012,1 tỷ đồng năm 2008 trước khi tăng đều và đạt con số cao 2030,64 tỷ vào năm 2010. Tuy nhiên do sự khác biệt về quy mô hoạt động, tiềm lực và phạm vi hoạt động nên doanh số bán hàng và mức tăn g trưởng của các đại lý có sự khác biệt. Nhóm đại lý có doanh thu tăng cao theo các năm gồm có Công ty STD&P, Thang Long, STD&D. Nhóm đại lý có doanh thu thấp hơn bao gồm: Công ty phụ tùng ô tô Quốc Đạt, Công ty Hải Đức. Nhóm các đại lý mới thành lập như Công ty NPT, KIAN HÔ, CHÔNG RÔ, Phụ tùng ô tô NAM BẮC, POSCO, Tân Quân. Đây là những đại lý có tiềm năng phát triển mạnh của NSK. Có thể thấy KIAN HỒ, Tân Quân có mức tăng khoảng 6,7 tỷ/ năm. POSCO tuy mới là đại lý nhưng doanh thu đã đạt khá cao 10,25 tỷ đồng.

    Bên cạnh sự phát triển về chất lượng các đại lý ủy quyền cho mảng AM. Thì mảng thị trường OEM cũng phát triển đáng kể. Các khách hàng OEM chủ yếu sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, động cơ điện... vốn là các ngành đang phát triển tại Việt Nam. Vì vậy nh u cầu sử dụng vòng bi cho sản xuất tăng.
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này