HCM Thuốc chữa bệnh chàm triệt để tại nhà

Thảo luận trong 'Chợ cũ' bắt đầu bởi lipsense, 18/4/18.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. lipsense

    lipsense New Member

    Tham gia ngày:
    15/11/17
    Bài viết:
    4
    Đã được cảm ơn:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Bệnh chàm là một căn bệnh ngoài da thường xảy ra ở trẻ em, tuy nhiên tỉ lệ người lớn mắc phải căn bệnh này cũng khá lớn. Khi bị chàm người bệnh sẽ thấy xuất hiện nhiều nốt nốt đỏ hoặc mụn nước li ti, ngứa ngáy và khó chịu. Nguyên nhân gây bệnh chàm do cơ địa hoặc dị ứng nguyên. Các nguyên nhân của bệnh chàm là gì

    Cơ địa

    Mang tính chất di truyền là nhiều. Trong gia đình có người mắc bệnh, tiền sử có người mắc bệnh sẽ di truyền. Có nhiều công trình mới đã chứng tỏ cơ địa là những biến đổi sinh vật, chuyển hóa các chất do rối loạn chức năng nội tạng, nội tiết, thần kinh (về cận lâm sàng sẽ thấy CTM: tăng bạch cầu ái toan và đơn nhân). Nhiều tác nhân từ các bệnh bên trong như: Viêm đại tràng, các bệnh liên quan tới thân, viêm xoang, xơ gan,...

    [​IMG]

    Dị ứng nguyên

    Các thuốc hay gây phản ứng: lưu huỳnh, thủy ngân, thuốc tê, sunfamid, chlorocit, penicillin, streptomycin. Hóa chất gây bệnh do nghề nghiệp: xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, sơn xe, dầu mỡ, than đá, phân hóa học, thuốc sâu, acit, kiềm,... Các sản phẩm vi sinh có cơ chế dị ứng: vi khuẩn, nấm, siêu vi. Yếu tố vật lý: ánh sáng, độ ẩm, sự cọ sát, gãi và các tổn thương khác. Quần áo, đồ dùng, giày dép cao su, nylon, khăn len, bút máy, phấn sáp, kem bôi mặt, thuốc nhuộm tóc.


    Giai đoạn 1: Bệnh chàm giai đoạn tấy đỏ

    Bắt đầu bằng hiện tượng ngứa và xuất hiện mảng đỏ Trên bề mặt da nổi những hạt nhỏ có màu trắng, sau đó tạo thành các mụn nước.

    Giai đoạn 2: Bệnh chàm giai đoạn nổi mụn nước

    Các mụn nước xuất hiện sớm ở trên nền da đỏ, đôi khi lan ra vùng da lành, mụn có kích thước nhỏ, có khi chúng hợp lại tạo thành các mụn nước lớn Những mụn nước nhỏ rất nông, chứa dịch ở trong, nó sắp xếp thành mảng dày đặc, chi chít. Có thể sẽ có nhiều đợt mụn nước nổi lên các nhiều giai đoạn khác nhau

    Giai đoạn 3: Bệnh chàm giai đoạn chảy nước

    Các mụn nước có thể vỡ do người bệnh gãi vì ngứa hoặc bị vỡ dập tự nhiên Ở giai đoạn này, mảng chàm lỗ chỗ nhiều vết trợt, nên rất dễ bị bội nhiễm.

    Giai đoạn 4: Bệnh chàm giai đoạn da nhẵn

    Sau một thời gian, quá trình xuất tiết giảm, khi chảy huyết thanh, nước vàng đọng lại trên mặt da tạo thành những vảy tiết dày giống như vảy nến. Sau đó vảy tiết này khô lại rồi bong ra để lại lớp da mỏng nhẵn bong. Giai đoạn này diễn ra rất nhanh trong vòng 1-3 ngày.

    Giai đoạn 5: Bệnh chàm giai đoạn bong vảy da

    Lớp da mỏng vừa tái tạo sẽ tự rạn nứt, bong vảy thành từng mảng dày hoặc vụn như cám; Da dày lên và bị tăng sắc tố do chàm. Ngoài các biểu hiện bên ngoài kể trên, ngứa là triệu chứng cơ bản của bệnh chàm da, ngứa xuất hiện ngay từ giai đoạn đầu bị đỏ da đến cuối giai đoạn của bệnh. Chính vì ngứa nên khiến bệnh nhân rất khó chịu và càng gãi sẽ càng ngứa, càng ngứa lại càng muốn gãi do đó bệnh càng khó điều trị và rất dễ gây ra bội nhiễm tạo thành những tổn thương khó lành ở trên da. Không những thế, trong giai đoạn bệnh bị chảy nước và hình thành da nhẵn, trong cơ thể người bệnh có sự thay đổi về nhiệt độ, vùng da tổn thương nóng ran, rất khó chịu.

    Bài thuốc ngâm gồm:

    Bài thuốc 1 bao gồm hạt cây chổi xuể 20gr, hành sống cả rể 10 củ, xuyên tiêu 30gr đem đun sôi với nước khoảng 5 phút, để nguội rồi rửa vùng da bị chàm. Bài thuốc 2 bao gồm vỏ cây hòe 50gr, vỏ cây núc nác 50gr, hương nhu 30gr và lá khổ sâm 30gr đem đun sôi kỹ, dùng để ngâm rửa vùng da bị bệnh.

    Bài thuốc bôi gồm:

    - Thuốc bôi từ hạt máu chó: Rang hạt máu chó chín giòn, đem tán thành bột mịn rồi trộn với một ít dầu vừng cho sền sệt thành dạng kem. Dùng thuốc bôi vào vùng da bị bệnh hàng ngày. - Thuốc bôi từ quả phi lao: Lấy quả phi lao và tóc rối đen đốt thành than (không thành tro) rồi đem nghiền nát thành bột mịn. Đem trộn bột đó với oxit kẽm, rót từ từ dầu dầu hoặc dầu lạc vào hỗn hợp trên, đánh đều thành thuốc mỡ. Thực hiện bôi lên da bị bệnh 2-3 lần/ngày với một lượng vừa đủ. Những lưu ý khi bị bệnh chàm da và điều trị bệnh chàm da Không nên bôi thuốc trên diện tích rộng và không bôi với lượng kem quá lớn tránh biến chứng do tác dụng phụ của thuốc. Khi tắm rửa, cần tránh cào gãi, chà xát, tránh rửa bằng xà phòng nơi bị chàm. Bệnh nhân bị bệnh chàm da nên tránh tiếp xúc với các nguyên nhân gây dị ứng như: xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su.... Tránh lo lắng thái quá về tình trạng bệnh vì stress sẽ thúc đẩy bệnh nặng hơn. Tránh tắm nước nóng khi đang bị bệnh chàm, chỉ nên tắm nước ấm. Chỉ nên tắm 1 lần trong ngày, tránh tắm nhiều lần khiến da mất độ ẩm.

    Xem thêm: chữa bệnh chàm ở đâu
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này