HN Tìm hiểu các hình thức cơ bản trong kế toán thực hành

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích (old)' bắt đầu bởi quangnva, 27/8/14.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. quangnva

    quangnva Banned

    Tham gia ngày:
    13/6/13
    Bài viết:
    0
    Đã được cảm ơn:
    0
    Nghề nghiệp:
    1
    Nơi ở:
    1
    [FONT=arial !important]Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.[/FONT]​
    [FONT=arial !important][​IMG]kế toán thực hành[/FONT][FONT=arial !important] [/FONT]​
    [FONT=arial !important]1. Các hình thức kế toán trên máy tính[/FONT][FONT=arial !important]- Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán thực hành nào sẽ có các loại sổ của hình thức thực hành kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
    - Căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
    [/FONT][FONT=arial !important]- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
    - Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
    - Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
    Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
    [/FONT][FONT=arial !important]2. Học kế toán thực hành và chứng từ sống[/FONT][FONT=arial !important]Tham gia khóa học kế toán thực hành các học viên được thực hành và làm việc trực tiếp trên chứng từ sống của doanh nghiệp được hướng dẫn một cách chi tiết từ khi doanh nghiệp tiến hành mở sổ sách kế toán, lựa chọn hình thức ghi sổ... cho đến việc lựa chọn cách khấu hao Tài sản cố định, kế toán hàng tồn kho, cho tới việc đăng ký thang bảng lương... sao cho phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp thực tế.
    - Sau khi đã có sổ sách kế toán chúng ta bắt đầu hạch toán - xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các mẫu sổ sách đã lựa chọn.
    [/FONT][FONT=arial !important]
    [​IMG][/FONT]​
    [FONT=arial !important]Lớp học kế toán thực hành[/FONT]​
    [FONT=arial !important]- Hướng dẫn thực hành chi tiết cách lập các bảng biểu: phân bổ, khấu hao, Lương, xuất - nhập tồn, bảng cân đối phát sinh...

    - Hướng dẫn làm trực tiếp trên Excel và các phần mềm kế toán Fast - Misa...
    [/FONT][FONT=arial !important]3. Ứng dụng thực hành hóa đơn - chứng từ - sổ sách kế toán[/FONT][FONT=arial !important]Nội dung, trình tự huấn luyện tác nghiệp và thực hành

    • Nhận diện các loại chứng từ, phân loại và hướng dẫn ứng dụng, kiểm soát, xử lý sai sót 
    • Định nghĩa và ứng dụng hệ thống tài khoản kế toán trong việc thiết lập hệ thống chứng từ, hạch toán, báo cáo tài chính. Tham gia khóa học tại website: 
    gec.edu.vn
    • Khởi tạo và phát hành hóa đơn, phát hành chứng từ (tự in và đặt in theo NĐ51)
    • Thiết lập chứng từ, hóa đơn trong một năm tài chính, tổ chức hệ thống nghiệp vụ đặc thù theo hoạt động doanh nghiệp, ngành hàng đặc trưng.
    • Tập hợp hóa đơn, chứng từ, thực hiện các luân chuyển và ghi nhận nghiệp vụ.
    • Ghi sổ kế toán chi tiết, sổ thẻ chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, tổng hợp số liệu, rà soát và hiệu chỉnh số liệu, điều chỉnh tờ khai thuế định kỳ và tờ khai quyết toán thuế.
    • Kê khai thuế GTGT, TNDN, TNCN..., Lập báo cáo tài chính, BC quyết toán, giải trình kết quả.
    [/FONT]​

    Nguồn: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN TRONG KẾ TOÁN THỰC HÀNH - Blog - yume.vn
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này