HN Ván ép bao bì, ván cốp pha như thế nào? Cần chuẩn bị những gì? các bước tiến hành ra sao?

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích' bắt đầu bởi chutien, 9/11/17.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. chutien

    chutien Active Member

    Tham gia ngày:
    10/8/17
    Bài viết:
    4,163
    Đã được cảm ơn:
    3
    Giới tính:
    Nữ
    Thi công ván ép bao bì, ván cốp pha như thế nào? Cần chuẩn bị những gì? các bước tiến hành ra sao? Cần chú ý những gì? Nếu bạn đang tìm kiếm thông tin thì đừng bỏ qua bài viết này. Với các bước thi công ván ép cốp pha, bao bì, bạn sẽ thấy chúng khá dễ dàng và tiện lợi Ván ép bao bì ứng dụng trong cuộc sống



    [​IMG]



    So với các loại cốp pha truyền thống khác thì ván ép cốp pha ngày nay được nhiều nhà thầu ưa chuộng sử dụng hơn, bởi loại ván này sở hữu những ưu điểm khá vượt trội như: giá thành rẻ, trọng lượng nhẹ,, cho chất lượng bề mặt bê tông đạt chuẩn, tái sử dụng nhiều lần và đặc biệt, quá trình thi công hết sức đơn giản, nhẹ nhàng với các bước cụ thể như sau: ván ép bao bì



    Bước 1: Dựng hệ thống giàn giáo



    Để đảm bảo đúng kỹ thuật và an toàn thì dàn giáo cần được dựng trên một bề mặt bằng phẳng, chắc chắn, kích chân được đặt trên dầm gỗ phẳng và kích đến độ cao theo đúng yêu cầu kỹ thuật của công trình. Ván ép bao bì ứng dụng trong cuộc sống



    Bước 2. Trải các thanh đà chính



    Tác dụng của các thanh đà chính là chịu lực khi thi công, các thanh này được lắp đặt nằm trên đầu chữ U của giàn giáo, khoảng cách lý tưởng nên tạo là 600mm – 620mm. ván ép bao bì



    Bước 3. Trải các thanh đà phụ



    Tác dụng của thanh đà phụ là phụ giúp các thanh đà chính chịu lực thêm và được liên kết với nhau bằng hệ thống ốc vít. Khoảng cách giữa các thanh đà phụ không nên lớn hơn 40mm, khoảng cách này cũng cần phụ thuộc vào độ dày của van ep cop pha và độ dày của bê tông. Trường hợp ván cần được cắt xén để có kích thước phù hợp với điều kiện thi công của công trình thì phải quét sơn hoặc là keo chống thấm cho các cạnh bị cắt để chống thấm nước.





    Bước 4. Ghép các thanh van ep coppha



    Các tấm ván cốp pha được ghép lại với nhau và cố định chắc chắn bằng cách dán keo dọc theo các mối ghép. Nên quét lên trên bề mặt lớp keo này một lớp dầu để tạo độ trơn, như vậy khi thi công xong thì việc tháo dỡ cốp pha sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Tuy nhiên không nên quét quá nhiều dầu nhớt vì sẽ khó phủ sơn chống thấm sau khi sơn lại. Ván ép bao bì ứng dụng trong cuộc sống



    [​IMG]



    Bước 5. Tháo dỡ cốp pha và bảo quản



    Sau khi khối bê tông đã hoàn thiện, chúng ta sẽ tiến hành tháo dỡ các tấm cốp pha theo thứ tự, sau đó làm vệ sinh cho từng tấm một, đợi khô rồi cất vào kho. Kho chứa cần đảm bảo khô ráo, không để ván trực tiếp dưới sàn mà cần phải tạo khoảng cách bằng cách kê cao hoặc trải bạt. ván ép bao bì



    Đối với những tấm ván đã bị cưa cắt, cần được quét keo cho các cạnh và sau khi sử dụng, cần kiểm tra kỹ lại bề mặt các cạnh để phát hiện kịp thời các lỗ hổng. Nếu có lỗ hổng thì cần phải quét keo lại để nước không thấm vào và lan ra toàn bộ bề mặt ván. Ván ép bao bì ứng dụng trong cuộc sống



    Tips chọn mua ván ép cốp pha chất lượng:



    Để mua được ván ép cốp pha chất lượng, bạn có thể kiểm tra sản phẩm bằng các cách đơn giản được gợi ý dưới đây: ván ép bao bì



    +Cưa nhỏ một tấm ván để quan sát vết cưa, nếu tại cạnh mới được cưa ra có các lỗ nhỏ thì đó là loại kém chất lượng. Ngược lại, nếu thấy các cạnh khít, đều thì đó là ván chất lượng tốt



    +Thả một tấm ván nhỏ vào nước đang đun sôi và tiếp tục đun trong nhiều giờ, ván có chất lượng tốt thì sẽ không xảy ra hiện tượng tách các lớp và ngược lại. Ván ép bao bì ứng dụng trong cuộc sống
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này