DiaThan.vn - Kho đĩa than đồ sộ - Trải nghiệm âm nhạc theo cách riêng

Thảo luận trong 'Sản phẩm non-HD (old)' bắt đầu bởi diathanvn, 24/8/12.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Re: Ðề: DiaThan.vn - Kho đĩa than đồ sộ - Trải nghiệm âm nhạc theo cách riêng

    Lady GaGa - Just Dance (feat. Colby O'Donis) [Remix] [12'']

    Giá bán: ₫300,000.00

    Link mua hàng: Đĩa Than.Vn ::: Lady GaGa - Just Dance (feat. Colby O'Donis) [Remix] [12''] :::



    [​IMG]

    "Just Dance" is the debut single by American recording artist Lady Gaga. The song was produced by RedOne and co-written by RedOne, Gaga and Akon (who also provides additional vocals), while also featuring labelmate Colby O'Donis. It was released in 2008 as the lead single from Gaga's debut studio album The Fame. The song was written by Gaga in ten minutes as "a happy record". "Just Dance" also has influences of R&B and lyrically speaks about being intoxicated at a club.

    [video=youtube_share;CU8zNPpyxvA]http://youtu.be/CU8zNPpyxvA[/video]

    Track listing

    1 Just Dance
    2 Just Dance [Hccr's Bambossa Main Mix]
    3 Just Dance [Richard Vission Remix]
    4 Just Dance [Trevor Simpson Remix]
     
  2. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Re: Ðề: DiaThan.vn - Kho đĩa than đồ sộ - Trải nghiệm âm nhạc theo cách riêng

    Lady Gaga - Born This Way: The Remix [2 LP]

    Giá bán: ₫700,000.00

    Link mua hàng: Đĩa Than.Vn ::: Lady Gaga - Born This Way: The Remix [2 LP] :::



    [​IMG]

    Her third studio album, Born This Way, is scheduled for release on May 23, 2011. The first single from the album, title track "Born This Way", set a music industry record by becoming the fastest single in history to reach sales of 1,000,000 copies (five days after its February 11th release). Only the 19th single to ever debut at #1 on the Billboard Hot 100 (issue date February 26,2011), the recording was Lady Gaga's third #1 on the chart. "Born This Way" was Gaga's 7th single to hit #1 at Top 40.

    [video=youtube_share;wV1FrqwZyKw]http://youtu.be/wV1FrqwZyKw[/video]

    Track listing

    LP1 - Side No. 001

    1. Born This Way - Zedd Remix
    2. Judas- Goldfrapp Remix
    3. The Edge of Glory - Foster the People Remix
    4. Yoü And I - Wild Beasts Remix


    LP1 - Side No. 002

    1. Marry the Night - The Weeknd & ILLANGELO Remix
    2. Black Jesus - Michael Woods Remix
    3. Bloody Mary - The Horrors Remix
    4. Scheiße - Guena LG Remix


    LP2 - Side No. 003
    1. Americano - Gregori Klosman Remix
    2. Electric Chapel - Two Door Cinema Club Remix
    3. Yoü And I - Metronomy Remix
    4. Judas - Hurts Remix


    LP2 - Side No. 004
    1. Born This Way - Twin Shadow Remix
    2. The Edge of Glory - Sultan & Ned Shepard Remix
    3. Judas - Royksopp's 30 Pieces Remix
     
  3. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    đang chờ update
     
  4. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    ABBA - Super Trouper [LP] (180 Gram Remastered) [2 LP]

    Giá bán: ₫750,000.00

    Link mua hàng: Đĩa Than.Vn ::: ABBA - Super Trouper [LP] (180 Gram Remastered) [2 LP] :::



    [​IMG]

    Super Trouper was the 6th chart topping album to be released by the group claiming the title of the highest selling album of 1980. The previous year's divorce between Björn and Agnetha was inspiration for the hit "The Winner Takes It All", whilst other hits came from “Super Trouper” and “Lay All Your Love On Me” all of which all topped the charts individually.

    [video=youtube_share;BshxCIjNEjY]http://youtu.be/BshxCIjNEjY[/video]

    Track listing
    Side A
    A1 Super Trouper
    A2 The Winner Takes It All
    A3 On And On And On
    A4 Andante, Andante
    A5 Me And I

    Side B
    B1 Happy New Year
    B2 Our Last Summer
    B3 The Piper
    B4 Lay All Your Love On Me
    B5 The Way Old Friends Do
     
  5. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Stevie Wonder - In Square Circle [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/r-b/stevie-wonder-in-square-circle-lp-gatefold.html#.UMaovKxYIhQ :::





    [​IMG]

    Although it went platinum, nothing stands as better evidence of how cyclical the pop experience is than the response to In Square Circle. Wonder actually wrote some superb songs, and several, like "Overjoyed" and "I Love You Too Much," were superior to the hit single "Part-Time Lover." But that one zoomed to the top spot and became the album's definitive tune in the minds of many.

    [video=youtube_share;HK9aTkrPuRg]http://youtu.be/HK9aTkrPuRg[/video]

    Track listing

    A1 Part-Time Lover 4:09
    A2 I Love You Too Much 5:30
    A3 Whereabouts 4:17
    A4 Stranger On The Shore Of Love 5:01
    A5 Never In Your Sun 4:07
    B1 Spiritual Walkers 5:12
    B2 Land Of La La 5:14
    B3 Go Home 5:18
    B4 Overjoyed 3:42
    B5 It's Wrong (Apartheid) 3:29
     
  6. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Lady GaGa - The Remix [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/hip-hop-dance/lady-gaga-the-remix-lp.html#.UMazfKxYIhQ :::




    [​IMG]

    VINYL FORMAT. Featuring ten tracks available for the first time in the US, Lady Gaga presents The Remix! Lady Gaga's hottest songs (from The Fame and The Fame Monster) like "Bad Romance," "Poker Face," "Alejandro," and more are available now as you've never heard them before. This collection of remixes by some of the world's finest artists and DJs is a must-have for any little monster! Features re-workings from Passion Pit, The Sound of Arrows and more.
    [video=youtube_share;SxDhohS3q6o]http://youtu.be/SxDhohS3q6o[/video]

    Track listing

    1 Just Dance (Richard Vission Remix)
    2 Poker Face (LLG Vs GIG Radio Mix Remix
    3 Lovegame (Chew Fu Ghettohouse Fix FEAT Marilyn Manson)
    4 Eh, Eh (Nothing Else I Can Say) (Frankmuzik Remix)
    5 Paparazzi (Stuart Price Remix)
    6 The Fame (Glam As You Remix)
    7 Bad Romance (Starsmith Remix)
    8 Telephone feat. Beyonce (Passion Pit Remix)
    9 Alejandro (Sound of Arrows Remix)
    10 Dance in the Dark (Monarchy 'Stylites' Remix)
     
  7. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Snoop Doggy Dogg - Doggystyle (Explicit Version) [2 LP]

    Giá bán: ₫700,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/hip-...style-explicit-version-2-lp.html#.UMa__axYIhQ :::




    [​IMG]


    Produced by the infamous Dr. Dre with assistance from Mr. Suge Knight, Doggy Style was the first solo outing by Calvin Broadus a.k.a. Snoop Doggy Dog. Incorporating a straight gangsta vibe into the deep funk grooves pioneered by George Clinton and his Parliament-Funkadelic ensemble, Snoop and Dre dogmatically invent the "G-Funk" aesthetic. Espousing an irreverent dope, bitches, and guns mentality, Doggy Style garnered the Parental Advisory for explicit lyrics it sorely deserved. Still, Snoop's lazy-yet-acrobatic rap/drawl is distinctive and undeniably entertaining. With additional vocals from Tha Dogg Pound (Nate Dogg, Warren G, Kurupt, and Dat Nigger Daz), this disc is deceptively professional and musically quite slick. "Murder Was The Case" is practically an inner-city classic, while "Ain't No Fun" is another blunted, urban-rap anthem. Woof! --Mitch Myers

    [video=youtube_share;J9k_7dklcfg]http://youtu.be/J9k_7dklcfg[/video]

    Doggystyle
    1. Bathtub
    2. G Funk Intro
    3. Gin And Juice
    4. W-balls (the Shiznit Intro)
    5. Tha Shiznit
    6. Lodo Dodi Intro
    7. Lodi Dodi
    8. Murder Was The Case
    9. Serial Killa
    10. Who Am I (whats My Name)?
    11. For All My Niggaz & Bitches
    12. Ain't No Fun
    13. Chronic Break
    14. Doggy Dogg World
    15. You Betta Ask Somebody
    16. G'z And Hustlas
    17. U Betta Reconize (pump Pump Intro)
    18. Pump Pump
     
  8. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Bon Iver - Blood Bank EP (includes download)

    Giá bán: ₫500,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/bon-iver-blood-bank-ep-includes-download.html#.UMbF8qxYIhQ :::




    [​IMG]

    Pitchfork wrote:

    The Blood Bank EP oozes into stores in the UK/Ireland January 19 and the U.S. January 20, all thanks to Jagjaguwar. The four song set will be available on either CD or download-coupon-boosted 12", with the vinyl getting a little pre-release action at the merch tables at Bon Iver's forthcoming December dates.

    Enjoy and SEED!

    [video=youtube_share;ysauc8TTBls]http://youtu.be/ysauc8TTBls[/video]

    Track listing

    1. "Blood Bank" 4:45
    2. "Beach Baby" 2:40
    3. "Babys" 4:44
    4. "Woods" 4:45
     
  9. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Gerry Mulligan & Ben Webster - Mulligan Meets Webster [LP] (Import 180 Gram Vinyl)

    Giá bán: ₫750,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...lp-import-180-gram-vinyl.html#.UMfmN6xYIhQ:::




    [​IMG]

    Make no mistake about it, the swing and bop start right here on this legendary 1959 session between baritone saxophonist Gerry Mulligan and tenor man Ben Webster. Produced by Norman Granz as an early Verve album, this Mobile Fidelity 24-karat gold-disc reissue is sonically worth the extra bread as it feels like you're right in the control room every note of the way. The opening track, Billy Strayhorn's "Chelsea Bridge" is lush and emotional and truly sets the tone for this album. With Jimmy Rowles on piano (his intro on "Sunday" sounds like a ragtimer like Willie "The Lion" Smith just pushed him off the stool before the band came in), Mel Lewis on drums, and the always superb Leroy Vinnegar on bass present and accounted for, the rhythm section is superbly swinging with just the right amount of bop lines and chords in the mix to spice things up. The ghost of Duke Ellington hovers over every note on this record (Billy Strayhorn was one of his main arrangers) and that is a very good thing, indeed. There's a beautiful, understated quality to the music on this session that makes it the perfect relaxing around the house on a rainy day disc to pop in the player. File this one under cool, very smooth, and supple.

    [video=youtube_share;XATUKWTufeU]http://youtu.be/XATUKWTufeU[/video]

    Track listing

    1. Chelsea Bridge
    2. The Cat Walk
    3. Sunday
    4. Who's Got Rhythm
    5. Tell Me When
    6. Go Home
    7. In a Mellotone [#]
    8. What Is This Thing Called Love? [#]
    9. For Bessie [#]
    10. Fajista [#]
    11. Blues in B Flat [#]
     
  10. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    John Coltrane - John Coltrane [3 LP] (180 Gram White)

    Giá bán: ₫900,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...rane-3-lp-180-gram-white.html#.UMfpOqxYIhQ:::




    [​IMG]

    Bạn ắt đã nghe Coltrane trong Prestige với Miles Davis (các đĩa 7014, 7094), với Hank Mobley ( đĩa 7043), với Sonny Rollins (đĩa 7047), hay như đã đề cập ở trên, Mating Call với Tadd Dameron và Tenor Conclave (đĩa 7074). Tuy nhiên, đây là lần đầu ông là người chỉ huy, và với vai trò này, Trane đã chủ đông chọn nhạc sĩ cũng như đóng góp một số bản phổ.

    Baritone Saxophone – Sahib Shihab (tracks: A1, B1, B3)
    Bass – Paul Chambers (3)
    Drums – Philly Joe Jones* (tracks: C1 to D3), Albert 'Tootie' Heath* (tracks: A1 to B3), Art Taylor (tracks: E1 to F3)
    Piano – Kenny Drew (tracks: C1 to D3), Mal Waldron (tracks: A1 to A3), Red Garland (tracks: B1 to B3, E1 to F3)
    Tenor Saxophone – John Coltrane
    Trombone – Curtis Fuller (tracks: C1 to D3)
    Trumpet – Johnny Splawn (tracks: A1, B1 to B3), Lee Morgan (tracks: C1 to D3)

    Trane luôn tiến bộ trong khả năng chơi nhạc cũng như đạt được sự khâm phục của các nhạc sĩ và sự lắng nghe nghiêm túc của công chúng. Với sự phát triển và tiến bộ thiên bẩm của mình, ông đã đánh dấu bản thân không phải là một ngôi sao bay trong đêm, vụt sáng ngang trời để rồi nhanh chóng tắt lịm, mà là sự xác định rằng ông đã gia nhập vào nhóm các nhạc sĩ, người đóng vai trò quan trọng bằng tài năng và mở ra những con đường mới.

    [video=youtube_share;hyK2k1DzP1M]http://youtu.be/hyK2k1DzP1M[/video]

    Track listing

    Record One - Coltrane
    1. Bakai
    2. Violets For Your Furs
    3. Time Was
    4. Straight Street
    5. While My Lady Sleeps
    6. Chronic Blues

    Record Two - Blue Train
    1. Blue Train
    2. Moment's Notice
    3. Locomotion
    4. I'm Old Fashioned
    5. Lazy Bird

    Record Three - Soul Train
    1. Good Bait
    2. You Say You Care
    3. I Want To Talk To You
    4. Theme For Ernie
    5. Russian Lullaby
     
  11. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    John Coltrane - Live At The Village Vanguard Again [LP] (180 Gram Vinyl)

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...-again-lp-180-gram-vinyl.html#.UMfsP6xYIhQ:::




    [​IMG]

    Live At The Village Vanguard Again! is a jazz album by saxophonist John Coltrane. Recorded in May 1966, the album shows Coltrane playing in the free jazz style that characterized his final recordings. Out of all the recordings made during the session, only three pieces remain: "Naima", originally from the album Giant Steps, "My Favorite Things", from the album of the same name, and a bass solo by Jimmy Garrison entitled, "Introduction to My Favorite Things". The line up consists of the augmented quartet of the time, featuring Alice Coltrane on piano, Jimmy Garrison on bass and Rashied Ali on drums. Additionally, Pharoah Sanders contributes on flute and tenor saxophone, while Emanuel Rahim plays percussion. Coltrane and Sanders typically solo during the pieces over a whirlwind of percussion. Alice Coltrane can be heard playing in the background but at times is barely audible. Bass player Jimmy Garrison is somewhat hard to hear throughout the recording, except in his six minute bass solo.

    [video=youtube_share;HHl6ouTPNuw]http://youtu.be/HHl6ouTPNuw[/video]

    Track listing

    Track # Title
    1 Naima
    2 Introduction To My Favorite Things
    3 My Favorite Things
     
  12. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    John Coltrane - Lush Life [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/john-coltrane-lush-life-lp.html#.UMfugKxYIhQ:::




    [​IMG]

    John Coltrane-Lush Life
    Trong xã hội này, thật quan trọng khi nhóm X giỏi hơn nhóm Y, hoặc Teenager X bán được nhiều đĩa nhạc hơn Teenager Y, nhưng với Coltrane, điều quan trọng chỉ là bản solo tenor này lại hay hơn một bản khác cũng do chính ông thể hiện, một tình thế thật cô đơn và đáng sợ, tuy nhiên, những gì mà họ mang đến cho chúng ta chính là điều giá trị nhất. Đó là lý do tại sao hai tòa nhà Frank Lloyd Wright hay hai bức tranh Pablo Picasso có lẽ chỉ mang tính cách của người nghệ sĩ để kết nối chúng lại với nhau. Hay tại sao một người đàn ông chạy vòng quanh một mình chỉ với chiếc đồng hồ bấm giây, mục tiêu duy nhất của anh ta là cố chạy nhanh hơn lần trước.
    Tất nhiên, John không xây dựng hay vẽ nên các kiệt tác, và có thể cũng chẳng ấp ủ một ước mơ chạy 4phút/dặm. Ông chơi tenor saxophone, và khi bạn nghe đĩa nhạc này, đôi tai sẽ lập tức nói với bạn rằng ông chơi thật khác trước đây, và tương lai cũng sẽ thật khác nữa. Một ví dụ ngẫu nhiên, giai điệu “I love you” sử dụng “sheets of sound” nổi tiếng của Coltrane. Và “sheets of sound” chính là một công cụ.
    Công cụ ở đây là một từ đặc biệt, vì âm nhạc của Coltrane không bao giờ khai thác mặt kỹ thuật như chính bản thân bài hát. Tuy nhiên, không sai khi biết rằng ông cũng sở hữu một kỹ thuật đáng gờm. Không chỉ là cờ hiệu như một số nhạc sĩ vẫn làm, thậm chí là một chỉ dẫn, khi ông chọn bài hát (dường như bản ông thích là All this and heaven too) chạm sâu vào các dòng nhạc mà thậm chí bạn không chắc là mình đã nghe qua, nhưng luôn sẵn sàn cho việc truyền đạt cảm xúc. Và thật sự, ông được trang bị để chuyển tải cảm xúc, những cảm xúc mạnh mẽ. Và Coltrane chính là sự thể hiện của việc “nói lên điều gì đó”. Nhưng, ông đang nói gì? Như chúng ta hiểu, ông không đơn thuần đứng bên microphone để tạo một sự thay đổi, chơi một đoạn mà ông thích, và giết thời gian. Thế nhưng, hơn ai hết, Coltrane nhận thức sâu sắc rằng âm nhạc sẽ thay đổi theo thời gian, vì vậy, ông gần như không lãng phí chúng.
    Hơn thế, dù vài điều ông nói rất đặc biệt, và tôi cảm được trong âm nhạc của ông phản ánh chắc chắn sự lo lắng của tôi cũng nhiều như ông vậy, nhưng ấn tượng có thể được thiết lập. Một thông điệp ông gửi đến chính là những phiên bản Blues. Trong đĩa này, minh chứng qua tựa đề “Trane’s Slow Blues”. Nếu bạn chưa nghe hai bản Blues tuyệt vời “Traneing in” và “Bass Blue”, cùng thuộc đĩa Prestige 7123, hãy thưởng thức ngay nếu bạn có cơ hội. Khi bắt đầu, nếu bạn cố hình dung chất giọng Coltrane cũng như Coleman Hawkins hay Lester Young, bạn sẽ nhận ra rằng chất giọng độc đáo của ông là phương tiện truyền tải hoàn hảo ý tưởng của ông đến với mỗi người nghe. Dường như đó là vẻ đẹp, kết hợp với nhiều thứ khác. Điều mà khi bắt đầu thật khó khăn, và trong thời khắc lo lắng ấy, một trái tim nhiệt thành có lẽ không còn phù hợp, thậm chí không còn làm được nữa. Chúng được ẩn giấu đằng sau sự phẫn nộ, sự đắng chát, sự nghi ngờ và lo lắng, nhưng, những giá trị này chỉ là lá chắn đằng sau vẻ lãng mạn, trữ tình thường buộc phải giấu đi, và trong khoảnh khắc bất chợt của vẻ đẹp, bạn phải nhanh chóng nắm bắt. Có lẽ đó là lý do tại sao đôi khi Coltrane lướt qua nhiều đoạn yêu thích trước khi đến với một khoảnh khắc như thế. Bạn có thể nhận thấy những điều tương tự trong âm nhạc của Miles Davis và Thelonious Monk, có lẽ, đó là lý do Coltrane và họ chơi thật tốt với nhau. Đó chính là âm nhạc phù hợp một cách hoàn hảo với thời đại của chúng ta, cũng như hài hòa những nét truyền thống, nhưng ta hiểu rằng cuộc sống này khiến truyền thống ấy đang dần thay đổi.
    Mặc dù các bản ballad của ông có một vấn đề khác, ví như trong album này, bản “Like Someone in Love” (tôi nghĩ Lush life thuộc một thể loại khác), và trong nhiều album trước đó, Prestige 7074, ông chơi một điệp khúc bản “How deep is the ocean”, đó là một trong những bản tuyệt nhất mà bạn từng nghe. Và âm nhạc hay nhất luôn gắn liền với những điệu nhảy, bằng cách này hay cách khác. Khi bạn nhảy, không cần lưỡng lự bất cứ sự lãng mạn nào trong bạn không. John nhận ra điều đó và chơi với tất cả vẻ đẹp của nó.
    Bất chợt, có một việc nhỏ giúp minh chứng cho tính thực tiễn, sự thích ứng cũng như lý thuyết ngắn gọn hiện hữu trong âm nhạc của ông. Các âm điệu mà tôi đề cập đến đều được thực hiện bởi nhóm tam tấu (Earl May, bass và Arthur Taylor, trống), rồi sau khi lắng nghe và ngạc nhiên bởi sự viên mãn, trọn vẹn của họ, trong đầu tôi nảy ra vài câu hỏi. Sao Coltrane lại chơi không có piano khi nhạc của ông có họa âm đầy đủ, ông cảm thấy thoải mái hay bị siết chặt, ông có muốn thu âm như thế này không, trong club ông đã biểu diễn mà không có piano chưa, và tương lai sẽ thế nào? Tôi hỏi ông những điều này, và câu trả lời thật nhanh chóng, gọn gàng, “Người chơi piano đã không xuất hiện”. Có rất nhiều điều để viết nhưng bạn hoàn toàn có thể tự mình cảm nhận.
    Mặt thứ hai gồm những bài được thu âm với giai điệu đầy đủ. Red Garland, Paul Chambers và Louis Hayes chơi cho phần B1. Al Heath thay Louis Hayes cho phần B2. Billy Strayhorn thử thách Lush life với thêm phần trumpet của Donald Byrd, là một phần trình diễn đầy mỹ thuật. John chơi phần thơ rồi chuyển sang điệu ballad nhẹ nhàng trong đoạn điệp khúc rồi đoạn điệp khúc khác càng tinh tế hơn với Chambers và Hayes, góp vào một cảm xúc nhẹ nhàng, nhạy cảm bởi Garland và Byrd trước khi Donald trở về giai điệu nhẹ nhàng, và đoạn cuối với sự trở lại của Coltrane.
    Bản “Rhapsody” là một bản nhạc kết thúc album mạnh mẽ đầy ấn tượng.
    Để trả lời những câu hỏi không thể tránh khỏi về sự ảnh hưởng, John nói, “Mỗi thứ bạn chơi phản ánh tất cả sự trải nghiệm của bản thân”. Và bất kể những trải nghiệm đó là gì, chúng đóng góp một kinh nghiệm giá trị cho chúng ta.

    [video=youtube_share;vhT3ljuYZc4]http://youtu.be/vhT3ljuYZc4[/video]

    Track listing

    Side A
    John Coltrane, tenor sax; Earl May, bass; Arthur Taylor, trống
    1.Like someone in love
    2.I love you
    3.Trane’s slow blues
    Side B
    John Coltrane, tenor sax; Donald Byrd, trumbet_B1; Red Garland, piano; Paul Chambers, bass; Louis Hayes, trống; Al Heath, trống_B2
    1.Lush life
    2.I hear a rhapsody
    Theo Joe Goldberg
     
  13. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    John Coltrane - Olé Coltrane (180 Gram Pressing) [LP]

    Giá bán: ₫750,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...ane-180-gram-pressing-lp.html#.UMfwL6xYIhQ:::




    [​IMG]

    John Coltrane-Ole Coltrane
    John Coltrane là một trong những nhạc sĩ Jazz quan trọng nhất, đương nhiên về phương diện nhạc Jazz, như một nghệ sĩ chuyên nghiệp hay nhạc sĩ trong những năm gần đây.
    Tuy nhiên, đôi khi phần lớn công chúng cho rằng người như Coltrane tồn tại trong chân không, một thứ âm nhạc chân không, nơi mà họ dường như chỉ đứng và biểu diễn mà không cần bận tâm về những vấn đề kỹ thuật hay phong cách cá nhân của mình.
    Đặc biệt đối với người đàn ông kín đáo, e ngại như Coltrane thì lại càng nổi bật. Nhiều người sẽ ngạc nhiên khi biết rằng Coltrane không chỉ là một nghệ sĩ nhạc Jazz chuyên nghiệp mà còn liên tục được đánh giá với những đóng góp nghệ thuật của mình.
    Thời gian gần đây, khi biểu diễn cùng Miles Davis, người ta thấy rằng phần solo của ông đã chơi quá dài. Ông bị chỉ trích nặng nề bởi một chuyên mục thông tin quốc gia, họ đã xem ông ở buổi hòa nhạc, và bây giờ, một lần nữa, thậm chí họ còn đứng dậy ra về ngay khi ông đang biểu diễn.
    Hiện nay, nhóm nhạc của ông đã có đủ địa vị để cạnh tranh, ông có những thính giả trung thành đông đảo và ông có được những thành công vững chắc, thành công cả về địa vị lẫn nghệ thuật cùng một lúc.
    Đầu năm 1961, tôi có cơ hội phỏng vấn những suy nghĩ của ông về âm nhạc của mình, những điều dường như phù hợp với album này. Và đây là một số đoạn trích từ bài phỏng vấn:
    “Tôi thích chơi thật lâu, đơn giản vì tôi thấy rằng điều cần thiết bây giờ là có nhiều hơn nữa những phát biểu về âm nhạc của nhóm, có lẽ tôi cần một cái kèn khác, bạn biết mà. Tôi bỏ qua những thứ khôi hài, chúng tôi vào Apollo và có người nói, “Anh chơi quá dài, đến những hai mươi phút”. Hiện nay, đôi khi chúng tôi chơi một bản nhạc và phần solo có lẽ ba mươi, hoặc ít nhất cũng hai mươi phút. Còn ở Apollo, chúng tôi kết thúc ba bản nhạc trong hai mươi phút! Tôi chơi tất cả chi tiết của các bản tấu nên phải mất đến hàng giờ đồng hồ. Vì thế, tôi suy nghĩ về điều đó. Tôi đang làm gì với chuỗi thời gian ấy? Điều đó khiến tôi suy nghĩ liệu tôi mất hàng giờ liền để thể hiện những điều đáng lý ra chỉ cần mười phút thôi sao, có lẽ sẽ tốt hơn nếu chỉ cần mười phút!”
    “Tôi biểu diễn solo trong nhiều năm, chỉ vậy thôi, và tôi nhận thấy bản thân nên hiểu biết nhiều hơn về sản xuất âm nhạc cũng như cách biểu diễn, đồng thời là cách làm mọi việc mang tính âm nhạc, vì vậy tôi thấy mình cần một cây kèn khác. Tôi thật sự có thể chơi như hiện tại và cùng thưởng thức thật lâu. Dường như điều đó khiến tôi chơi hay hơn cho đến khi tôi không còn muốn chơi nữa, dù tôi biết rằng mình không “nói” điều đó nhiều thêm. Ở Apollo, “My favorite things” chạy trong 13 phút, nhưng chúng tôi chỉ chơi trong khoảng 7 phút, ngắt một nửa thời gian”.
    “Phần solo bản My favorite things của tôi theo một kiểu quen thuộc. Tôi không muốn như vậy bởi có một phần tự do trong đó, tôi muốn ứng tác cùng với những họa âm phụ cũng như những họa âm phức tạp hơn, tuy nhiên dường như thật khó để tìm thấy những điều khác biệt.
    “Tôi cố chọn những bản có âm thanh hay cũng như quen thuộc và cố chọn những phần trong đó chúng tôi có thể solo. Nhưng chúng tôi rơi vào một vấn đề là những đoạn solo ấy nên được phối nhiều hơn hay ít hơn, vì thế chúng tôi ngừng lại trong một điệu nhạc, tôi không biết điều đó diễn ra bao lâu, nhưng bản nhạc vẫn luôn là phương tiện truyền tải những điều cơ bản nhất.”
    Về những sáng tác của mình, Coltrane cho rằng:
    “Tôi vẫn đang cùng cây piano làm mọi việc, nhưng giờ tôi thấy mình nên thay đổi. Tôi được góp ý rằng nên giữ nhịp điệu được tự do, không lộn xộn như có thể và nếu tôi muốn chơi theo một trình tự hay họa âm nào đó, hãy thực hiện như chính mình cùng những cảm xúc tự nhiên nhất. Vì thế, tôi đã suy nghĩ về điều đó rồi cố thực hiện, và tôi cho rằng đó chính là cách mà chúng tôi cần làm. Tôi không còn dùng piano nữa. Từ giờ, tôi đang cố dùng kèn, chơi và nghe cũng như cảm nhận những gì có thể. Tất cả thời gian cùng Miles, tôi không nghĩ bất kỳ điều gì khác ngoài chính bản thân mình, vì thế tôi luôn bên cây piano và họa âm, họa âm, họa âm.”
    “Tôi muốn nói với bạn một điều rằng, tôi đang làm rất nhiều việc, và điều mà tôi phải làm đó là ra ngoài, quan sát rồi tôi sẽ biết được rằng mình nên làm thế nọ hay thế kia”.
    Album này được thực hiện sau vài tháng từ cuộc trao đổi ấy. Âm nhạc trong album chịu ảnh hưởng nhiều từ cách làm việc mà John Coltrane chỉ ra ở trên. Đối với tôi dường như mỗi một album mới mà ông thực hiện, trong tất cả khả năng sẽ trở thành minh chứng lớn lao cho sự không ngừng phát triển nghệ thuật của ông. Có rất nhiều nghệ sĩ trong mọi lĩnh vực đều đang thực hiện những đam mê của chính mình, và John Coltrane cũng là một nghệ sĩ như vậy.


    [video=youtube_share;0hN5JpIG0B0]http://youtu.be/0hN5JpIG0B0[/video]

    Track listing

    Bản “Ole”: John Coltrane, soprano sax; Georg Lane, sáo; Freddie Hubbard, trumpet; McCoy Tyner, piano; Reggie Workman, bass; Art Davis, bass; Elvin Jones, trống.
    Bản“Dahomey Dance”: John Coltrane, tenor sax; Georg Lane, alto sax
    Bản “Aisha”: tương tự bản “Dahomey Dance”, ngoại trừ Reggie Workman, bass.
     
  14. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    John Coltrane - Soultrane [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/john-coltrane-soultrane-lp.html#.UMfxzqxYIhQ:::




    [​IMG]

    Soultrane is the fourth album by jazz musician John Coltrane, released in 1958 on Prestige Records, catalogue 7142. It was recorded at the studio of Rudy Van Gelder in Hackensack, New Jersey, three days after a Columbia Records session for Miles Davis and the Milestones album.


    [video=youtube_share;Ux2qH8CMVr4]http://youtu.be/Ux2qH8CMVr4[/video]

    Track listing

    Track # Title
    1 Good Bait
    2 I Want To Talk About You
    3 You Say You Care
    4 Theme For Ernie
    5 Russian Lullaby
     
  15. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    John Coltrane - The Last Trane [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/john-coltrane-the-last-trane-lp.html#.UMfzl6xYIhQ:::




    [​IMG]

    John Coltrane – The Last Trane
    The Last Trane có tiêu đề như thế bởi đây là đại diện cho những tài sản quý giá cuối cùng từ Prestige, nơi mà John Coltrane được “đánh dấu” vào cuối những năm 1950. Vào thời gian đó, Coltrane thật ra chỉ là người ở trọ trong studio Rudy Van Gelder’s ở New Jersey, một đóng góp đánh giá nghệ thuật của Bob Weinstock, người đã nhận ra sức mạnh cũng như tiềm năng của người được xem như thủ lĩnh của trường phái Jazz saxophone vào những năm 1960. Như vậy, John Coltrane được thể hiện ở nhiều bối cảnh khác nhau dưới lá cờ của Prestige trong nhiều album đã phát hành như: Coltrane (Prestige 7105), Traneing In (Prestige 7123), Soultrane (Prestige 7142), Lush Life (Prestige 7188), Settin’ The Place (Prestige 7213), Dig It (Prestige 7229), Standard Coltrane (Prestige 7243), Stardust (Prestige 7268), Dakar (Prestige 7280), The Believer (Pestige 7292), Black Pearls (Prestige 7316), Bahia (Prestige 7353). Nhưng tài năng của John Coltrane có thể chẳng bao giờ được đánh giá bởi những tựa đề ấy, cũng như những ấn tượng mà chúng đem lại. Danh sách này mang đến cho người nghe các đánh giá cơ bản cho những sản phẩm đã hoàn thành cũng như những quan điểm mà mỗi người nghệ sĩ đều được bình phẩm. Vì thế, từ việc xem xét lại danh sách trên, ta nhận thấy Coltrane đã thể hiện vô số bối cảnh, với đa dạng tinh thần nhưng chung quy lại ta vẫn thấy một sự tự do, nơi mà cá nhân có thể thể hiện cũng như cất lên âm vang của chính mình. Và đó chính là nét tự do trong album này mà Coltrane đã mở đường cho nhiều người khác nữa vào một nửa thập niên diệu kỳ ấy. Từ nhiều phương diện, album được xem như tác phẩm hay nhất mà Coltrane thực hiện, chắc chắn cả những tác phẩm đầu tiên bao gồm những bản thu với Dizzy Gillespie, hầu như không mang đến dư vị nào đặc biệt, và cả sự kết hợp với Miles Davis hay Thelonious Monk đã tìm thấy điểm mạnh của ông nhưng thật sự vẫn bị ràng buột vào vị thế của hai người lãnh đạo. Và khá rõ ràng rằng hai người ấy đã đặt khuôn phép cho việc thể hiện của nghệ sĩ saxophone, mà thật ra sự tự do không có hình dáng cơ bản nào cho tất cả nghệ thuật mà ta có.
    Và ta nhận ra rằng Jazz đủ lớn cho tài năng của cả John và Stan Getz, và đương nhiên, tài năng của họ làm cho Jazz càng phát triển. Mỗi người có chất giọng riêng và đánh lên các giai điệu bằng chính cách của họ. Với cùng một ngôn ngữ, chỉ khác nhau về phương ngữ, và nhận thức rõ điều này làm cho mọi sự so sánh đều trở nên lệch lạc duy chỉ có sự tương phản có thể mài sắc những khát khao của người nghe, nhưng vẫn không làm mờ đi những xúc cảm của ông. Nền nhạc Jazz đủ lớn cho hai nghệ sĩ tenor saxophone vĩ đại này và đó là một nhận thức xứng đáng nhất.
    Trong track thứ tư, ta sẽ thấy Coltrane trong nhiều tâm trạng và các bối cảnh khác nhau cùng các bạn diễn. Những giai điệu của hai bản chuẩn và hai bản gốc cùng độ dài của chúng đã tạo cơ hội cho Coltrane thể hiện khả năng ứng tác của mình. “Lover” và “Come rain or Come shine” là những bản ngũ tấu với đoạn kết hòa vào tiếng trumpet của Donald Byrd thật sự chia sẻ khoảnh khắc độc tấu. Cả hai bản nhạc được phác họa tự do dựa trên những chuẩn mực mà không cần đến trạng thái hòa âm thông thường, và nhấn mạnh sự tự do. Và cả hai đều được mở đầu bởi John Coltrane, theo sau đó là Byrd và kết thúc với Red Garland. Và hãy lắng nghe Red Garland với bản “By the numbers”, chắc chắn đây là phần solo tuyệt nhất tôi từng nghe ông chơi, dù thu âm hay trực tiếp. Ở đây, những nghệ sĩ piano đã sáng tạo nên tuyên bố cổ điển trong nhạc Blues, một truyền thống liên tục, kiểu mẫu và chấp thuận.
    Bản “Slowtrane” là một cuộc du ngoạn của những giai điệu blues buồn, và người nghệ sĩ đã dùng trái tim mình để nói lên cảm xúc mà tâm hồn ông cũng như bất kỳ nhà thơ hay họa sĩ nào cũng không vẽ được. Dường như đó là một khía cạnh khác trong cách biểu diễn của John, những khoảnh khắc u sầu ấy xác nhận châm ngôn cho một nghệ thuật với những nhận định về nỗi buồn.
    Tóm lại, The Last Trane là phát ngôn cuối cho những đặc biệt mà John Coltrane thực hiện. Tôi thấy rằng album này là sự cộng gộp những đóng góp của John Coltrane cho nền nhạc Jazz vào thập kỷ trước. Không hẳn luôn tuyệt vời, nhưng đó luôn là những giai điệu hay, và khi trở nên tuyệt diệu, hãy lắng nghe “By the numbers” và “Slowtrane”, đó chính là những cảm xúc mênh mông của bản thân nhạc Jazz.[/FONT]


    [video=youtube_share;NM744Gu5RIA]http://youtu.be/NM744Gu5RIA[/video]

    Track listing

    John Coltrane, tenor sax; Donald Byrd, trumpet; Red Garland, piano; Paul Chambers, bass; Earl May, bass; Louis Hayes & Art Taylor, trống.
    Side A
    Lover
    Slowtrane
    Side B
    By the Numbers
    Come Rain or Come Shine
    Theo Jack McKinney
     
  16. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Latin Jazz Quintet - Latin Soul [LP]

    Giá bán: ₫550,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/latin-jazz-quintet-latin-soul-lp.html#.UMk6P6xYIhQ:::




    [​IMG]

    The Latin Jazz Quintet_Latin Soul

    Trong ghi chép cho một đĩa của nhóm Latin Jazz Quintet được phát hành trước đó, Sidney Falco đã nói, “Tôi thấy rằng chỉ số thành công rõ ràng nhất của nhóm Latin Jazz Quintet chính là họ có được nhiều sở trường khác nhau và hài hòa chúng lại trong một thực thể nhất định. Thậm chí còn hơn thế nữa, họ dệt chúng thành một thực thể cuốn hút, đơn giản và duy nhất, không dựa vào những suy nghĩ phức tạp. Amalbert, trưởng nhóm, cảm thấy rằng những giai điệu Jazz hoàn hảo cùng điệu Latin tuyệt vời có thể được chơi cùng lúc mà không hề làm mất đi giá trị tốt đẹp của mỗi làn điệu”.
    Nhóm Latin Jazz Quintet là sự kết hợp neo-bop được hình thành từ nguồn và thiết bị của các giai điệu Latin, cái mà nhiều nhóm neo-bop liên tục sử dụng như một thành phần quan trọng và phù hợp của loại âm nhạc này.
    Sở dĩ như vậy, ắt hẳn vì sự nhất trí của người dẫn đầu, tay trống conga Juan Amalbert, là một người Latin, do đó, quan niệm của anh vể Jazz được hình thành và ảnh hưởng trực tiếp bởi sự từng trải của một người Latin.
    Nhóm Latin Jazz Quintet (đôi khi là nhóm lục tấu khi nghệ sĩ alto Bobby Capers cùng tham gia) cùng với nhau biểu diễn trong vài năm nay và khi công việc không phải lúc nào cũng dễ dàng thì trong mỗi thành viên vẫn tồn tại sức mạnh của sự đồng cảm trong âm nhạc. Những chàng trai này, Amalbert, conga; Willie Coleman, vibes; Bill Elington, bass; Phil Newsom, trống và timbales; Jose Ricci và Artie Jenkins thật sự lấy làm vui vẻ khi cùng làm việc với mọi người. Khi Falco chỉ ra rằng “Amalbert là một người lãnh đạo hư danh mà thôi, thế nhưng một khi các chàng trai cùng nhau thực hiện âm nhạc, họ hoàn toàn là một đơn vị đoàn kết. Họ cùng thực hiện tất cả, mỗi thành viên đều nỗ lực tìm ra biện pháp tốt nhất để các nhạc cụ hài hòa với thiết kế chung. Kết quả là các nhạc cụ luôn thể hiện với tính năng tốt nhất có thể. Khác nữa, từ khi nhóm ngũ tấu_vibes, piano, bass, drums và conga_thật sự nhất trí cùng nhau, âm nhạc cùng với những khám phá của họ hầu như không thể không “nhảy”. Mặt khác, đây là âm nhạc chỉ để lắng nghe, thế mà cùng lúc có thể hoàn thành cả hai thứ đó thì thật là không phải dễ”.
    Trong album này, họ thể hiện các bài “Blues Waltz” của Ray Charles, “Milestones” của Miles Davis, “Sunday go meetin’” của Gene Casey và “Red top” của Gene Ammons, cộng với 4 bản gốc. “Mambo Bobbie” thể hiện bởi Amalbert, “Rip a Dip” là một bản hấp dẫn của Willie Coleman. ‘Monk’s Bread” bởi Bill Ellington (ông còn viết cả Dilly Dali) có sự đóng góp của nghệ sĩ piano cũng là nhà soạn nhạc vĩ đại Thelonious Monk, người mà cả nhóm đều hết mực ngưỡng mộ. Trước hết, họ thu âm bản “Round Midnight Monk’s Bread” được gọi lại là Monk’ sound nghe rất thú vị.
    Falco ghi chú rằng, “Nếu nhóm được cho rằng có một “người chiếm trước”(predecessor) nào đó, thì chỉ có thể là George Shearing. Trước hết, sự thành công phi thường Shearing Quintet có những nhạc cụ tương tự_guitar thay cho trống conga_ và sau đó, Shearing thực hiện một số album nhạc Latin. Các thành viên của LJQ đã xem xét một cách đúng đắn chỉ số thành công của họ là hai bản gốc được chơi lại, thậm chí sẽ thu âm bởi Shearing.”
    Trong khi so sánh, về mặt dụng cụ âm nhạc, có thể thực hiện, nhưng nhóm LJQ chứa những giá trị đặc biệt có thể dễ dàng nhận thấy, mỗi thành viên trong nhóm đều là những nghệ sĩ thành công và sáng tạo, và nhóm Latin Jazz Quintet sẽ không bao giờ đánh mất những giá trị cơ bản của một đơn vị.
    Theo Jeffrey Roberts (tháng 6 năm 1965)​



    [video=youtube_share;qJZ6S8R0JgI]http://youtu.be/qJZ6S8R0JgI[/video]

    Track listing

    Juan Amalbert, trưởng nhóm & trống conga
    Bill Ellington, bass
    Bobby Capers, alto sax
    Artie Jenkins, piano
    Willie Coleman, vibes & melodica
    Phil Newsom, trống và timbales
    Track # Title
    1 Red Top
    2 Dilly Dali
    3 Sunday Go To Meetin'
    4 Rip A Dip
    5 Milestones
    6 Mambo Bobbie
    7 Monk's Bread
    8 Blues Waltz
     
  17. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Lee Konitz & Warne Marsh - Lee Konitz & Warne Marsh [ LP ]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/lee-konitz-warne-marsh-lee-konitz-warne-marsh-lp.html:::




    [​IMG]

    Từ khi tham gia cùng nhau trong album này, sau những nhịp bass mở đầu bản “Topsy”, cùng “Background Music”, Lee Konitz và Warne Marsh đã chứng tỏ vẻ đẹp trong những âm điệu cùng sự khéo léo của nhịp nhạc, cùng nhau hay riêng lẻ, đó chính là điểm phân biệt họ với hầu hết nghệ sĩ saxophone chuyên nghiệp khác. Dù sự thông minh, tài giỏi, khóe léo mà những nghệ sĩ tenor hay alto khác có thể có được, thì nghệ thuật của âm và nhịp mà Lee và Warne thể hiện xuyên suốt hai phần trong album phong phú này chính là tài năng của họ. Bởi quyền năng lớn nhất của chất âm pha trộn ấy, bản nhạc cổ điển Basie “Topsy” có sự thuyết phục từ phần trình diển của một nhóm lớn trong khi lưu giữ sự thư giãn, thân mật chỉ có thể mang đến trong jazz bởi sự ứng tác của một nhóm nhỏ.
    Có rất nhiều điều nhưng chúng ta hãy lắng nghe và cảm nhận bộ sưu tập này: những giai điệu, sự điều hòa cùng cùng những đoạn solo, hình ảnh khéo léo trong việc sắp xếp và thực hiện, nhưng tất cả chúng, tôi hy vọng rằng mình có thể thể hiện rõ ràng và liên tục. Khi bạn có được trọn vẹn hứng khởi để lắng nghe, rồi nghe lại, và chú ý vào sự biểu diễn từ đầu đến cuối, thêm vào đó những biến thể cùng sự phát triển, lặp lại, thay đổi, đạt được, không chỉ là sự đối xứng cân bằng được lặp đi lặp lại mà còn là sự thay đổi đầy ứng biến, nhưng hầu hết thường theo chiều hướng kết thúc quen thuộc.



    [video=youtube_share;R19CHErSyVI]http://youtu.be/R19CHErSyVI[/video]

    Track listing

    1. TOPSY

    2. THERE WILL NEVER BE ANOTHER YOU

    3. I CAN'T GET STARTED

    4. DONNA LEE

    5. TWO NOT ONE

    6. DON'T SQUAWK

    7. RONNIE'S LINE

    8. BACKGROUND MUSIC
     
  18. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Lee Morgan - City Lights [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/lee-morgan-city-lights-lp.html#.UMk-ZKxYIhQ:::




    [​IMG]

    Lee Morgan – City Lights
    Vài tháng trước, cùng ngồi với John Dizzy Gillespie tại một quán cốc ở Birdland sau khi nhóm của ông được thành lập, tôi đã bình luận về phần trình diễn được đánh giá cao rằng đó chỉ được mang đến bởi một Lee Morgan chỉ mới mười chín tuổi trong vai trò solo chính ở bản “Night In Tunisia”, một sáng tác của Gillespie.
    Diz bảo rằng, “Vâng, chắc rằng ông rất kinh hãi khi bọn trẻ đang vươn lên rất nhanh, nhưng đây là một dấu hiệu tốt”. Rồi ông bối rối, “Ngày nay, người ta thường mô phỏng theo các nghệ sĩ khác, họ không bắt chước tất cả từ tôi, tôi không bận tâm về điều đó, tôi vẫn nhớ lúc mà mình nghe Roy Eldridge, khi đó, mọi người đều nghe ông ấy, ông hy vọng điều này sẽ xảy ra, nhưng ông không thể là tâm điểm của sự ảnh hưởng mãi được”.
    Những điều này thể hiện sự chú ý dành cho nhạc sĩ trẻ như Lee Morgan.
    Trong một khóa sự nghiệp hồi 1956 đến 1957, với vai trò “người trong cánh gà” cùng Gillespie và trưởng nhóm Blue Note, Lee đã học hỏi được rất nhiều, góp vào bước tiến đầy ý nghĩa cho niềm đam mê của ông. Trên đĩa BLP 1538, ông được giới thiệu với nghệ sĩ alto saxophone Clarence Sharpe, với đĩa 1541 cùng ngôi sao alto khác, Kenny Rodges với sự xuất hiện đầy ấn tượng. Và hiện tại với George Coleman, và xuyên suốt những album này là các tác phẩm đầy cảm xúc của các tác giả cùng nhà cải biên Benny Golson và Owen Marshall.
    Dàn nhạc trong album này có một số thay đổi so với album trước của Lee, với sự trở lại cùng một hoặc hai tay saxophone. Tay kèn thứ ba, George Coleman, là người mới đến, người mà Lee và Benny Golson đã nghe hồi ở Chicago một thời gian trước đó. Sinh ra ở Memphis, Tenn, hồi 8 tháng 3 năm 1935, Coleman học tư với một nhà cải biên, một nghệ sĩ piano địa phương. Cũng giống như nhiều nghệ sĩ khác cùng thời, ông trải nghiệm âm điệu trong những bản blues, và sau chuyến đi cùng B. B. King, và một số người khác, ông đã ký hợp đồng tại Chicago với Ira Sullivan, John Gilmore và Bill Lee, cùng làm việc với Johny Griffin tại Blue Flame.
    Khi ở New York, ông biểu diễn cùng với Kenny Burrell tại Birdland, George nhắc đến tên Charlie Parker như thần tượng của ông cùng những người mà ông khâm phục, như Sonny Rollins, John Coltrane, Sonny Stitt và Benny Golson.
    “City Lights” là bản nhạc mở đầu bộ sưu tập này, bắt đầu với tiếng bass cùng âm thanh của tiếng kèn một cách đầy màu sắc.
    “Tempo De Waltz” được biết đến như Waltz Fantasy. Benny nói rằng, “Tôi đã viết nó hồi năm 1947, suốt năm đầu cao đẳng của tôi, bản nhạc có ba phần, phần đầu với chủ đề từ điệu waltz, phần tiếp theo trở nên thu hút với sự tự do cùng nhịp điệu linh hoạt, và phần cuối cùng lại trở về với điệu waltz. Tôi nhận được sự khuyến khích từ nhà trợ giảng violin để hoàn thành tác phẩm này, khi đó, tôi đã không biết trước việc sử dụng chủ đề waltz như một tác phẩm jazz”. Ngày nay, đó là chủ đề gây nhiều tranh cãi giữa các nhạc sĩ về điệu waltz có giữ một vị trí cố hữu trong jazz hay không, tuy nhiên hai năm trở lại đây, điều đó trở nên không còn quan trọng, và được xem như phong cách mới lạ trong âm nhạc mà thôi. Và bản nhạc được thể hiện bởi Curtis Fuller, Lee, George Coleman với tiếng alto, Ray Bryant và những nốt nhạc tinh nghịch của Paul.
    “You’re Mine You” khiến tôi nhớ đến một phát biểu gần đây của tác giả bản nhạc, Johny Green, trên tờ Blindforld Test For Down Beat, ông nói, “Tôi muốn người nghệ sĩ độc tấu khi chơi bả nhạc này phải làm sống dậy chủ đề trước khi thể hiện sự biến tấu của họ, và khi biểu diễn, họ phải bật lên những gì mà tôi viết, bởi đó chính là điều duy nhất mà một người nghệ sĩ phải làm”. Và những yêu cầu này hoàn toàn chính xác với bản nhạc được thể hiện trong album này.
    “Just By Myself”, như Benny giải thích, “ Đó là đó là một bản họa âm ba mươi sáu gạch nhịp, và mỗi nửa đoạn có mười tám nhịp, suy ra, đây là một tác phẩm có ba mươi hai nhịp, nhưng thật sự có hai nhịp được cộng thêm vào mỗi đầu nhịp mười sáu. Và sáu nhịp đầu mang cho tôi cảm giác hoàn toàn lẻ loi, cô độc cũng như chính tựa đề của nó vậy “chỉ ta với ta”.
    “Kin Folks”, được sáng tác bởi Gigi và cải biên bởi Benny, là một bản blue, da diết về quê nhà.
    George Coleman đóng góp với tiếng alto thú vị, Chambers thay đổi nhịp điệu quen thuộc với tiếng trombone, piano cùng tiếng bass tinh nghịch, và Lee Morgan, một nghệ sĩ trẻ tuổi đầy tài năng, người ắt hẳn đã chờ đợi nhiều tháng cho sinh nhật lần thứ hai mươi của mình, nhưng cũng là người không bao giờ chờ đợi bất kỳ ai cũng như bất kỳ điều gì để phấn đấu trở thành một trong những tài năng trẻ tuyệt vời nhất trong nền nhạc jazz đương đại.

    Theo Leonard Feather​




    [video=youtube_share;C0Aso78MAIw]http://youtu.be/C0Aso78MAIw[/video]

    Track listing

    Lee Morgan, trumpet; Curtis Fuller, trombone; George Coleman, tenor-altor sax; Ray Bryant, pianpo; Paul Chambers, bass; Art Taylor, trống.
    Side 1
    City Lights
    Tempo De Waltz
    You’re Mine You
    Side 2
    Just By Myself
    Kin Folks
     
  19. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Miles Davis - Bags Groove (w/ Modern Jazz Giants) [LP]

    Giá bán: ₫550,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...-w-modern-jazz-giants-lp.html#.UMlA4KxYIhQ:::




    [​IMG]

    Miles Davis and The Modern Jazz Giants_Bags’ Groove
    “Miles Davis and The Modern Jazz Giants” đã tạo nên một nhóm hàng đầu, nhận được sự yêu quý của người hâm mộ ở New York và San Francisco cũng như vô số những nơi khác vậy.
    Bản thân nhóm là sự kết hợp hài hòa giữa các nhạc sĩ kỳ cựu hàng đầu của nhạc Jazz hiện đại thập niên 40, 50 và những ngôi sao mới của thập niên 50.
    Mặc dù nhạc Jazz hiện đại mới đến với chúng ta những năm đầu thập niên 40, nhưng sự nổi bật của kỷ nguyên là dấu hiệu rõ ràng và tôi ngại rằng liệu lịch sử Jazz sẽ làm mờ đi vẻ đẹp sáng chói của chúng. Một buổi diễn Jazz tuyệt vời luôn tồn tại trong đó truyền thống nhất định và những giá trị vĩnh cửu không chịu ảnh hưởng của thời đại mà chúng được thể hiện. Một số nhà phê bình nhạc Jazz cho rằng có thể thật dễ dàng để trở thành một thứ thoáng qua và họ nhất định sẽ đợi hàng thế kỷ để xem liệu chúng có tồn tại vững chắc như Bach hay Beethoven hay không. Và sao tôi lại không đồng ý với điều này, tôi muốn nói rằng hai thế kỷ tiếp theo gần như chuyển động nhanh gấp hai lần, cụ thể về phương diện phát triển văn hóa, khi khoảng thời gian hai thế kỷ sẽ làm thay đổi chúng và vị thế của nền âm nhạc, như chúng ta biết, có thể quan điểm âm nhạc sẽ rất khác so với hiện tại. Tất cả chúng ta có thể bị thu hút bởi những nhận xét về giá trị của một buổi biểu diễn nhạc Jazz. Và đĩa độc tấu của Louis Armstrong từ 30 năm về trước đến hôm nay là một minh chứng đơn giản và mạnh mẽ. Do đó, cùng một lý lẽ, Miles Davis của 3 năm trở lại đây ắt sẽ có 30 năm đầy ý nghĩa.
    Và đây, Giants thể hiện hai đội hình khác nhau, gồm cả sự phối hợp những giai điệu điêu luyện của Percy Heath và Kenny Clarke, người hiện vẫn là thành viên nhóm Modern Jazz quartet.
    Bags’ Groove là bản Blue phụ của Milt Jackson, đã trở thành chuẩn Jazz xuyên suốt các bản ghi âm của chính Milt; Jay và Kai, Bob Cooper và Bud Shank, Bud Powll, Mat Mathews, Jack Millman, Virgil Gonsalves và Milt đã trở lại với Modern Jazz quartet. Đĩa nhạc được thể hiện làm hai phần, chỉ một trong số các bài hát đã được phát hành trước đó. Và phần mà tôi miêu tả đây là phần sau, thật mới mẻ đối với cả tôi cũng như bạn khi nghe đĩa nhạc 7109.
    “Airegin” không phải một thức uống tinh khiết, nó được xem như đất nước ở Châu Phi. Miles và Sonny đặt một chủ đề bằng nhịp bass và trống, Horace cùng với phần solo của Davis và Rollins thể hiện một khúc tam tấu sâu sắc. Thật thú vị khi so sánh phiên bản này với phiên bản được thu âm trước đó của Miles và John Coltrane (đĩa Prestige 7094).
    “Oleo” là bản gợi lại những tác phẩm mà Miles và Charlie Parker đã cùng thực hiện với nhau nhưng thể thức hợp tấu là một dạng khác. Chủ đề được thể hiện bởi Miles và Sonny chỉ với phần hỗ trợ của Percy, ngoại trừ nhịp giữa có Kenny và Horace cùng tham gia.
    Cuộc họp ngày 29 tháng 6 năm 1954 có Heath, Clarke và Davis tham gia với Sonny Rollins và Horace Silver, là hai tài năng sáng chói và có tầm ảnh hưởng lớn của thập niên 50. Đây là lần thu âm đầu tiên giữa Davis-Rollins từ 1951 (Dig, Paper Moon trên đĩa Prestige 7012) và bao gồm ba bản gốc của Rollins được thể hiện nhiều bởi nhóm ngũ tấu của Davis và nhiều nhóm khác vào ba năm sau đó. Shelly Manne đã thu âm bản Doxy, Phil Woods và Gene Quill dùng nó như chủ đề của họ.
    Miles mở đầu phần độc tấu bằng cách nhấn và ngắt quãng của bass và trống. Horace chỉ vào ở nhịp giữa và đoạn điệp khúc của Sonny. Sau phần độc tấu của Horace, Kenny vẫn ở đó cho phần tám thanh cuối, và thể hiện tương tự như phần điệp khúc mở đầu.
    Bản “But not for me” của George Gershwin có nhịp rung vừa và không bỏ qua cảm xúc lãng mạn sâu lắng. Hai bản độc tấu của Miles ngay lập tức được chen vào bởi Rollins và Silver. Trong đĩa này gồm hai phần, như trong Bags’ Groove, sự lựa chọn của tôi là một trong những bản phát hành gốc.
    “Doxy”, theo như từ điển, có thể là một ý kiến hay cũng có thể là cô tình nhân. Từ tính chất “sôi nổi” của bài nhạc, tôi có thể hiểu đó là “tình ý lẳng lơ”. Miles, Sonny, và Horace biết khá nhiều về “gà” và sự tồn tại của họ. Các nhà phê bình gọi đây là “chủ đề mỏng” hoặc điều gì đó tương tự như thế. Và bản chất các sao Jazz thể hiện trên nét mặt mà chính họ không thể thấy được điều đó.
    Album này biểu thị phong cách của Miles Davis và Modern Jazz Giants, một bộ sưu tập hay nhất của họ vào năm 1954. Liệu bạn có còn nhớ, 1954 là năm tuyệt vời của Giants.
    Album được thu âm vào 29 tháng 6 năm 1954
    Theo Ira Gitler​



    [video=youtube_share;I0d5LU6SCz8]http://youtu.be/I0d5LU6SCz8[/video]


    Track listing

    Miles Davis, kèn Trumpet; Milt Jackson, vibes; Thelonious Monk, piano; Percy Heath, bass; Kenny Clarke, trống
    Bags’Groove (phần 1&2) được ghi âm vào 24 tháng 12 năm 1954
    Miles Davis, kèn Trumpet; Sonny Rollins, tenor sax; Horace Silver, piano; Percy Heath, bass; Kenny Clarke, trống
    A1 Bags' Groove (Take 1) 11:10
    A2 Bags' Groove (Take 2) 9:19
    B1 Airegin 4:59
    B2 Oleo 5:12
    B3 But Not For Me (Take 2) 4:37
    B4 Doxy 4:53
    B5 But Not For Me (Take 1) 5:40
     
  20. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Miles Davis - Blue Haze [LP]

    Giá bán: ₫550,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/miles-davis-blue-haze-lp.html:::




    [​IMG]

    Blue Haze is an album recorded in 1953 and 1954 by Miles Davis for Prestige Records. The first track on the album is from the 3 April 1954 session which resulted in half of the album Walkin' (and was originally included on the 10" vinyl version of that album). The remainder is the result of two sessions on 19 May, 1953 and March 15, 1954, the first being a quintet with John Lewis, Charles Mingus (on piano, not bass), Percy Heath and Max Roach, and the second a quartet with Horace Silver, Heath and Art Blakey. Tracks 2 and 7 are wrongly credited as Davis compositions - they are both in fact by Eddie Vinson (see also Donna Lee for possible explanation of this). However, Vinson supposedly wrote these tunes for Davis, and this is probably how the confusion has occurred




    [video=youtube_share;RPjhtEdbeeg]http://youtu.be/RPjhtEdbeeg[/video]


    Track listing

    Track # Title
    1 I'll Remember April
    2 Four
    3 Old Devil Moon
    4 Smooch
    5 Blue Haze
    6 When Lights Are Low
    7 Tune-Up
    8 Miles Ahead
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này