DiaThan.vn - Kho đĩa than đồ sộ - Trải nghiệm âm nhạc theo cách riêng

Thảo luận trong 'Sản phẩm non-HD (old)' bắt đầu bởi diathanvn, 24/8/12.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    White Stripes, The - Under Great White Northern Lights [2 LP] (180 Gram, gatefold)

    Giá bán: ₫700,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/rock...s-2-lp-180-gram-gatefold.html#.UNKCYaxYIhQ:::




    [​IMG]

    Under Great White Northern Lights is the documentary film and second live album by The White Stripes. The film, directed by Emmett Malloy, documents the band's summer 2007 tour across Canada and contains live concert and off-stage footage. The album collects various recordings from throughout the tour. The album was released on CD, as well as 180-gram vinyl LP.



    [video=youtube_share;2iSN16uhEdA]http://youtu.be/2iSN16uhEdA[/video]

    Track listing

    1. Let's Shake Hands

    2. Black Math

    3. Little Ghost

    4. Blue Orchid

    5. The Union Forever

    6. Ball and Biscuit

    7. Icky Thump

    8. I'm Slowly Turning Into You

    9. Jolene

    10. 300 M.P.H. Torrential Outpour Blues

    11. We Are Going To Be Friends

    12. I Just Don't Know What To Do With Myself

    13. Prickly Thorn, But Sweetly Worn

    14. Fell In Love With A Girl

    15. When I Hear Her Name

    16. Seven Nation Army
     
  2. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    White Stripes, The - White Blood Cells [LP] (180 Gram, Analog Remaster, download) [no exports]

    Giá bán: ₫700,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/rock...ster-download-no-exports.html#.UNKI56xYIhQ:::




    [​IMG]

    Review
    by Heather Phares

    Despite the seemingly instant attention surrounding them -- glowing write-ups in glossy magazines like Rolling Stone and Mojo, guest lists boasting names like Kate Hudson and Chris Robinson, and appearances on national TV -- the White Stripes have stayed true to the approach that brought them this success in the first place. White Blood Cells, Jack and Meg White's third effort for Sympathy for the Record Industry, wraps their powerful, deceptively simple style around meditations on fame, love, and betrayal. As produced by Doug Easley, it sounds exactly how an underground sensation's breakthrough album should: bigger and tighter than their earlier material, but not so polished that it will scare away longtime fans. Admittedly, White Blood Cells lacks some of the White Stripes' blues influence and urgency, but it perfects the pop skills the duo honed on De Stijl and expands on them. The country-tinged "Hotel Yorba" and immediate, crazed garage pop of "Fell in Love With a Girl" define the album's immediacy, along with the folky, McCartney-esque "We're Going to Be Friends," a charming, school-days love song that's among Jack White's finest work. However, White's growth as a songwriter shines through on virtually every track, from the cocky opener "Dead Leaves and the Dirty Ground" to vicious indictments like "The Union Forever" and "I Think I Smell a Rat." "Same Boy You've Always Known" and "Offend in Every Way" are two more quintessential tracks, offering up more of the group's stomping riffs and rhythms and us-against-the-world attitude. Few garage rock groups would name one of their most driving numbers "I'm Finding It Harder to Be a Gentleman," and fewer still would pen lyrics like "I'm so tired of acting tough/I'm gonna do what I please/Let's get married," but it's precisely this mix of strength and sweetness, among other contrasts, that makes the White Stripes so intriguing. Likewise, White Blood Cells' ability to surprise old fans and win over new ones makes it the Stripes' finest work to date.


    [video=youtube_share;Bz1LitPILFA]http://youtu.be/Bz1LitPILFA[/video]

    Track listing

    A1 Dead Leaves And The Dirty Ground
    A2 Hotel Yorba
    A3 I'm Finding It Harder To Be A Gentleman
    A4 Fell In Love With A Girl
    A5 Expecting
    A6 Little Room
    A7 The Union Forever
    A8 The Same Boy You've Always Known
    B1 We're Going To Be Friends
    B2 Offend In Every Way
    B3 I Think I Smell A Rat
    B4 Aluminum
    B5 I Can't Wait
    B6 Now Mary
    B7 I Can Learn
    B8 This Protector

    Credits

    Artwork By [Layout & Design] – Third Man And Twirly Red, The
    Drums, Backing Vocals – Meg White
    Engineer – Stewart Sikes
    Mastered By – Fred Kevorkian
    Mixed By – Jack White (2), Stewart Sikes
    Photography – Patrick Pantano
    Producer – Jack White (2)
    Songwriter, Performer – White Stripes, The
    Vocals, Guitar, Piano – Jack White (2)
     
  3. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Amy Winehouse - Frank [LP] (180 Gram Vinyl Import)

    Giá bán: ₫850,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/r-b/amy-winehouse-frank-lp-180-gram-vinyl-import.html:::




    [​IMG]



    Amy Jade Winehouse (sinh ngày 14 tháng 9, năm 1983 – 23 tháng 7, năm 2011) là một nữ ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Anh, nổi tiếng với chất giọng lạ, thể loại mà cô theo đuổi là nhạc Jazz, Soul, R&B. Năm 2003, cô phát hành album đầu tiên mang tên Frank đạt được thành công cả về thương mại lẫn phê bình tại Anh.





    [video=youtube_share;SJAnQ_Fk7nQ]http://youtu.be/SJAnQ_Fk7nQ[/video]

    Track listing

    1. Stronger Than Me
    2. You Sent Me Flying
    3. Cherry
    4. Fuck Me Pumps
    5. I Heard Love Is Blind
    6. Moody's Mood for Love
    7. (There Is) No Greater Love
    8. In My Bed
    9. Take the Box
    10. October Song
    11. What Is It About Men
    12. Help Yourself
    13. Amy Amy Amy
     
    Chỉnh sửa cuối: 20/12/12
  4. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Bill Evans - Everybody Digs Bill Evans [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/bill-evans-everybody-digs-bill-evans-lp.html:::




    [​IMG]

    [​IMG]



    Writing for Allmusic, music critic Michael G. Nastos called the album "a landmark recording for the young pianist... Though not his very best effort overall, Evans garnered great attention, and rightfully so, from this important album of 1958." Samuel Chell of All About Jazz wrote "With its varied tempos, rhythms and programming, Everybody Digs Bill Evans sustains interest without allowing the listener for a moment to mistake the singular, inimitable voice of the leader. It's not hard to understand why many Evans followers, "casual" and otherwise, list it as their favorite of the pianist's recordings. It's doubtful there's a more introspective, meditative trio set on record, yet the pianist shows he can dance as well."




    [video=youtube_share;zcbgRI7lbNQ]http://youtu.be/zcbgRI7lbNQ[/video]

    Track listing

    1. Minority
    2. Young and Foolish
    3. Lucky to Be Me
    4. Night and Day
    5. Epilogue
    6. Tenderly
    7. Peace Piece
    8. What Is There to Say?
    9. Oleo
    10. Epilogue
     
  5. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Chet Baker (sings) - It Could Happen To You [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...t-could-happen-to-you-lp.html#.UNKO5KxYIhQ:::




    [​IMG]



    Product Reviews

    The ultra-hip and sophisticated "cool jazz" that Chet Baker (trumpet/vocals) helped define in the early '50s matured rapidly under the tutelage of producer Dick Bock. This can be traced to Baker's earliest sides on Bock's L.A.-based Pacific Jazz label. This album is the result of Baker's first sessions for the independent Riverside label. The Chet Baker Quartet featured on Chet Baker Sings It Could Happen to You includes Kenny Drew (piano), Sam Jones (bass), and Philly Joe Jones (drums). (Performances by bassist George Morrow and drummer Dannie Richmond are featured on a few cuts.) This results in the successful combination of Baker's fluid and nonchalant West Coast delivery with the tight swinging accuracy of drummer Jones and pianist Drew. Nowhere is this balance better displayed than the opening and closing sides on the original album, "Do It the Hard Way" and "Old Devil Moon," respectively. One immediate distinction between these vocal sides and those recorded earlier in the decade for Pacific Jazz is the lissome quality of Baker's playing and, most notably, his increased capacity as a vocalist. The brilliant song selection certainly doesn't hurt either. This is an essential title in Chet Baker's 30-plus year canon. [A 2002 CD reissue contains two bonus tracks, "I'm Old Fashioned" and "While My Lady Sleeps"]. ~ Lindsay Planer, All Music Guide



    [video=youtube_share;2W7_6rAWd54]http://youtu.be/2W7_6rAWd54[/video]

    Track listing

    1. Do It The Hard Way
    2. I'm Old Fashioned
    3. You're Driving Me Crazy
    4. It Could Happen To You
    5. My Heart Stood Still
    6. The More I See You
    7. Everything Happens To Me
    8. Dancing On The Ceiling
    9. How Long Has This Been Going On
    10. Old Devil Moon
     
  6. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    King's College Choir, Cambridge/Sir David Willcocks - Faure Requiem [Vinyl]

    Giá bán: ₫900,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/nh-6...ocks-faure-requiem-vinyl.html#.UNPJvaxYIhQ:::




    [​IMG]



    About Faure Requiem by Sir David Willcocks:

    From 1957 to 1974 Sir David Willcocks held the post for which he is probably best known, Director of Music at King's College, Cambridge. He made numerous recordings with the college choir, of which the Fauré Requiem is probably the most admired and toured extensively with the choir, giving concerts worldwide, as well as garnering further acclaim internationally through television and radio appearances. He held this and other academic positions at Cambridge until the 1970s when he accepted the post of director of the Royal College of Music. In the 1971 Queen's Birthday Honours, he was appointed a Commander of the Order of the British Empire (CBE) and was created a Knight Bachelor in 1977 in the Queen's Silver Jubilee Honours.

    Interestingly, the Fauré Requiem was not recorded in Kings College Chapel but the more manageable acoustic of Trinity College Chapel, Cambridge, on 10 December 1967. Produced by Christopher Bishop and Engineered by Neville Boyling.

    Cut at Abbey Road Studios from the original stereo analogue master tapes with the Neumann VMS80 lathe fed an analogue pre-cut signal from a specially adapted Studer A80 tape deck with additional playback head.

    Pressed on 180g vinyl to audiophile standards and features the original album artwork.



    Track listing

    Gabriel Faure (1845-1924)
    Requiem
    1. Introit and Kyrie
    2. Offertoire (Solo baritone: John Carole Case)
    3. Sanctus
    4. Pie Jesu (Solo treble: Robert Chilcott)
    5. Agnus Dei
    6. Libera Me (Solo baritone: John Carole Case)
    7. In Paradisum
    Pavane Op. 50 (orchestral version)
     
  7. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Art Blakey And The Jazz Messengers - Kyoto [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...jazz-messengers-kyoto-lp.html#.UNPPr6xYIhQ:::




    [​IMG]



    Ở Album "Kyoto," chúng ta tìm thấy phiên bản lớn nhất của Jazz Messengers ở đỉnh cao của âm nhạc. Năm 1964, một năm nền tảng cho nhạc jazz, và nhóm của Art Blakey đã có hai đóng góp kinh điển để giúp làm cho năm này đáng nhớ."Kyoto", một trong ba album các Messengers thực hiện cho nhãn Riverside phát hành vào ngày 20 tháng 2 năm 1964.



    [video=youtube_share;0aNyOQimlG0]http://youtu.be/0aNyOQimlG0[/video]

    Track listing

    Track # Title
    1 The High Priest
    2 Never Never Land
    3 Wellington's Blues
    4 Nihon Bashi
    5 Kyoto
     
  8. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Charles Mingus - Mingus At The Bohemia (with special guest Max Roach) [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...ecial-guest-max-roach-lp.html#.UNPRe6xYIhQ:::




    [​IMG]



    Seminal early work from Charles Mingus -- a session that really shows him beginning to work in tightly arranged, deeply resonant styles -- pushing much more deeply towards the brilliance of the late 50s! The set's recorded with a great lineup that includes Mal Waldron, Max Roach, and the enigmatic George Barrow on tenor -- and includes a fantastic reading of 'Percussion Discussion', played here by Roach and Mingus as a drum and bass duet (as opposed to Roach solo, as on a later version.) Also features the brilliant 'All The Things You C-Sharp', a pivotal track in the Mingus book, and one of our favorites ever by him -- plus 'Septemberly', 'Work Song', and 'Jump Monk'.
    Recorded live at Cafe Bohemia, New York, New York on December 23, 1955. Originally released on Debut (123).



    [video=youtube_share;L22hH4kQ0c8]http://youtu.be/L22hH4kQ0c8[/video]

    Track listing

    1. Jump Monk
    2. Serenade In Blue
    3. Percussion Discussion
    4. Work Song
    5.Septemberly
    6. All The Things You C Sharp minor
     
  9. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Coleman Hawkins - The Hawk Flies High [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/coleman-hawkins-the-hawk-flies-high-lp.html:::




    [​IMG]


    Coleman Hawkins – The Hawk Flies High
    Những ngày đầu cùng với chiếc kèn tenor sax, có Coleman Hawkins và cũng chỉ có mình Coleman Hawkins. Cho đến ngày nay, có rất nhiều nghệ sĩ tài năng nổi danh với loại nhạc cụ này, cũng vẫn còn đó sự hiện hữu vĩ đại của Coleman Hawkins!
    Khi lần đầu đạt đến vị trí ngôi sao cùng với Fletcher Hender hồi năm 1920, “Bean” là người tiên phong tạo nên vai trò quan trọng cho saxophone trong làn nhạc jazz. Cả phong cách cùng âm nhạc của ông thật sự nổi trội, và có tầm ảnh hưởng đến cả một thế hệ. Những năm cuối thập niên 30, khi con đường thứ 52 ở New York được gọi là “Swing Street”, Hawkins chính là một trong những nhân vật chủ chốt của con đường ấy. Cho đến thập niên 40, khi jazz hiện đại dần phát triển, ông là người dẫn đầu và là nguồn cảm hứng cho cả thế hệ nhạc sĩ trẻ.
    Toàn bộ câu chuyện về Hawkins được ông kể duy nhất trên đĩa LP hai mặt Riverside, album ấy như lời tự sự được ông kể một cách rõ ràng, mạch lạc về nền nhạc jazz cùng những nghệ sĩ của dòng nhạc ấy qua ba thập kỷ, được gói gọn trong Coleman Hawkins: A Documentary (RLP 12-117/18).
    Một số người yêu jazz, thậm chí cả một số nhạc sĩ gần như đã lãng quên nó. Và đôi khi các công ty thu âm lại không nhận ra những giá trị hiện hữu ngay trước mắt họ. Vì thế, phải mất nhiều năm kể từ khi Hawkin ra mắt công chúng với một ban nhạc nhỏ, và rồi một album mà ông đã thực sự làm cho chiếc kèn tenor trở nên sống động, khi mà trước ông chưa ai làm được điều ấy, một album đã khuấy động nền nhạc jazz với sự hiện đại cùng những giá trị xuất sắc vô tận.
    Đó là một nguyên nhân vì sao đĩa nhạc LP này có một nguồn thú vị tuyệt vời. Đối với những người khác, thậm chí là những nhạc sĩ jazz chuyên nghiệp cũng thừa nhận rằng, “Hawkins chính là nhân vật quan trọng thực sự, ông có thể đáp ứng bất cứ đòi hỏi khắc khe nào của chúng ta cũng như nền nhạc này vậy”.
    J. J. Johnson là ông hoàng của trombone hiện đại, một sự thật được công chúng công nhận và không có gì bàn cãi bời chính tài năng của ông. Và những cuộc bình bầu thường không thể cân đo hết khả năng của một thiên tài, nhưng khi một người được nghệ thuật công nhận thì bất kể người bầu chọn có là người hâm mộ, nhà phê bình hay nhạc sĩ đi chăng nữa thì vị trí đặc biệt ấy cũng không thể lu mờ.
    Trái lại, Idrees Sulieman chưa từng trở thành một cái tên vĩ đại, nhưng ông lại là một trong những trụ cột đầu tiên của phong trào Bop, ông được nhận biết với vai trò một nhạc sĩ với âm điệu trumpet phong phú, sống động, và là sự lựa chọn hàng đầu cho album LP này.
    Hank Jones, người mà Leonard Feather gọi là “một trong những đại diện tốt nhất cho trường phái hiện đại” của piano, và qua các tác phẩm của mình, ông chứng minh bản thân là một nghệ sĩ solo tài năng với những giai điệu riêng biệt tuyệt vời.
    Barry Galbraith, người đã làm việc trong suốt một thập kỷ với vai trò người đồng hành nặc danh trong các chương trình ghi âm radio và TV, nguyên là thành viên nhóm nhạc Claude Thornhill, và là một tay guitar xuất sắc. Và khi Hawkins nhận thấy sự thiếu vắng guitar trong các ghi âm nhạc jazz hiện thời như sự thiếu vắng những cung bậc cảm xúc thì Galbraith chính là sự lựa chọn hiển nhiên của ông.
    Oscar Pettiford ắt hẳn là cái tên xuất hiện ngay trong suy nghĩ khi nhắc đến một tay bass, ngoài việc là một trong những nghệ sĩ bass đầu tiên và cũng là nghệ sĩ xuất sắc nhất, ông còn là một tay rock cừ khôi.
    Và cuối cùng, tay trống Jo Jones, cùng những đường trống làm rung động thính giả, từng hoạt động cho nhiều nhóm nhạc lớn thì giờ đây ông cùng góp mặt vào album này để tạo nên những giai điệu hoàn hảo cho The Hawk.
    Nhưng thật không may khi chấp nhận sự thật rằng bộ sưu tập các ngôi sao ấy không tự nhiên tạo nên một đơn vị gắn kết chặt chẽ được. Và đương nhiên, bảy thành viên xa lạ này đã bắt đầu làm quen với nhau tại phòng thu. Bảy nhạc sĩ với bảy trải nghiệm khác nhau, họ luôn tôn trọng cũng như cố gắng hài hòa trong một nền nghệ thuật chung.
    Hai bản nhạc đặc biệt với đầy đủ gam thứ cùng gam trưởng hòa quyện với chuỗi họa âm trong “Juicy Fruit”, một bản blues bốp chát, dồn dập, và bản nhạc mang màu sắc phong phú “Sancticity”, và bản Phúc âm “Give Me That Old Time Religion”. Hai bản nhạc khác mang âm điệu ballad đầy ma thuật của Hawkins: “Think Deep” và “Laura”. Tất cả kết hợp lại tạo thành những nét tinh túy nhất của dòng nhạc jazz, và nếu có thể nói lên điều gì đó, chỉ có thể là The Hawk, trong cuộc hành trình cùng với những người bạn, đã nâng từng giai điệu lên một tầm cao mới, giá trị hơn bao giờ hết.


    New York, 12&15/03/1957​




    [video=youtube_share;59KMutLJ9Js]http://youtu.be/59KMutLJ9Js[/video]

    Track listing
    Idrees Sulieman, trumpet; J. J. Johnson, trombone; Coleman Hawkins, tenor sax; Hank Jones, piano; Barry Galbraith, guitar; Oscar Pettiford, bass; Jo Jones, trống
    Side 1
    1.Chant
    2.Juicy Fruit
    3.Think Deep
    Side 2
    1.Laura
    2.Blue Lights
    3.Sancticity
     
  10. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Gene Ammons - Bad! Bossa Nova [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/gene-ammons-bad-bossa-nova-lp.html#.UNPVoaxYIhQ:::




    [​IMG]


    Gene Ammons – Bad! Bossa Nova
    Rừng rậm ắt hẳn là nơi đầy tối tăm, dơ bẩn, ẩm ướt, và xấu xa, nơi mà thật sự bất hạnh cho tôi khi phải “du ngoạn” qua đó. Cỏ dại sẽ vướn vào quần áo bạn, dây leo sẽ chộp lấy cánh tay cùng thân thể bạn. Trong khi sách du lịch thì bảo rằng “Hãy khám phá vùng đất Amazon xinh đẹp”, với tôi, thật chẳng ra làm sao.
    Tôi đón tàu hơi nước ở New Orleans, và còn gì khác hơn nữa, tôi bị say sóng vào đêm đầu tiên trong khi nhóm chơi bản “Pagan Love Song” cũng không giúp được gì nhiều, vài ngày sau thì tôi thấy đỡ hơn nhiều, và đang mong đợi những cô nàng bản xứ xinh xắn cùng ngồi cạnh bên để xua hết lũ ruồi trong khi tôi đang thư giãn, nhấm nháp vài ngụm rượu van chuối. Ôi, anh ta đang mơ!
    Bản “Ca’Purange” được bắt đầu vào ngày thứ ba khi vào khu rừng rậm Columbia. Mọi việc vẫn ổn cho đến khi đêm về, trước lúc cắm trại, chúng tôi bắt đầu nghe thấy những nhịp điệu du dương “Ca’ purange a pe gawa y tonde”, tuy không thể nhận ra từ đầu nhưng chắc rằng đó là một bộ tộc của người Ấn Độ đang hát tụng cùng với rất nhiều tiếng trống, rồi sau đó chúng tôi nhìn thấy những trưởng lão của bộ tộc. Buổi lễ với nguồn gốc sâu sắc này được chúng tôi hết sức tôn trọng, vì thế không khi nào chúng tôi thương mại hóa những thước phim hay những gì mình thấy được. Họ dùng tiếng lóng, những gì mà chúng tôi không hiểu được. Thật nhanh, cả nhóm rời khỏi đó, chỉ vài ngày thôi nhưng dường như là cả tuần với nhóm vậy, tôi đang chết dần để trở về với cộng đồng văn minh, cũng như tiếng nói trong bản “Anna” mà ta thưởng thức.
    Chúng tôi đi xuống vùng Sao Paulo để được mở rộng tầm mắt với khung cảnh của điệu nhạc bossa nova, thành phố ấy chắc rằng đang lắc lư và mọi thứ ở nơi ấy chính là bossa.
    Về những ngày hội (trước tuần chay), dường như chúng tôi đến đó đúng vào dịp lễ hội này, ở đó có môt người được chú ý bởi những câu chuyện mà ông kể, và chúng tôi đã nghe điều đó vào đêm đầu tiên, cả nhóm đến đúng lúc ông kể về khoảng thời gian mà khu vực xung quanh đây toàn bộ là khu rừng rậm dày đặc, theo như ông nói, đó là “Moito Mato Grosso”, ông còn kể về câu chuyện bộ tộc này mang kiến về từ những đại dương xa xôi rộng lớn, lũ kiến ấy thực sự là kẻ phá hoại, họ cho chúng ăn, nuôi chúng lớn và gây giống với những loài có ở địa phương, thế rồi chỉ trong khoảng sáu tháng, họ đã có xấp xỉ 5 triệu con kiến. Nghe thật khó tin, nhưng đó chính là thực tế, và tôi đã chứng kiến kết quả ấy. Đó là một câu chuyện, và chuyện về người đàn ông thứ hai mang voi về, chú voi này là chú voi hoang dã nhất được tìm thấy ở Ấn độ, họ muốn dấu chân voi sẽ giẫm lên những khoảng rừng ấy. Và mỗi ngày, lũ kiến lại làm sạch khu rừng rậm bằng cách ăn hết những dây leo, cây cối, bụi rậm, và bất cứ thứ gì theo cách đó. Câu chuyện thực sự được kể trong bản “Moito Mato Grosso” của album này, phần của lũ kiến sẽ được thể hiện với nhịp điệu piano, bass, trống,… chú voi sẽ được khắc họa bằng những âm điệu của tenor saxophone, bản nhạc sẽ nhấc bổng bạn trong sức tưởng tượng kỳ lạ.
    Chúng tôi sẽ không bao giờ có được những trải nghiệm về lũ kiến nếu như từ bỏ chuyến khám phá Brazil ấy, và con đường mà chúng cắt xuyên qua khu rừng rậm vẫn còn đó đầy dãy những dòng chảy âm u, đen tối, người ta nói rằng lũ kiến chính là tổ tiên của loài cá piranha (cá ăn thịt thú vật của Nam Mỹ), và đó chính là rừng rậm Amazon.

    Phát hành bởi Ozzie Cadena
    Thu âm bởi Van Gelder





    [video=youtube_share;M9CxF7qxYqc]http://youtu.be/M9CxF7qxYqc[/video]

    Track listing
    Gene Ammons, tenor sax; Bucky Pizzarelli, spanish guitar; Kenny Burrell, rhythm guitar; Hank Jones, piano; Norman Edge, bass; Olive Jackson, percussion; Al Hayes, bongo

    Side 1
    Pagan Love Song
    Ca’Purange (Jungle Soul)
    Anna
    Side 2
    Cae’ Cae’
    Moito Mato Grosso
    Yellow Bird
     
  11. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Gene Ammons - Boss Tenor [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/gene-ammons-boss-tenor-lp.html#.UNPXRKxYIhQ:::




    [​IMG]


    Gene Ammons – Boss Tenor
    Tôi cho rằng Gene Ammons là người mà bạn phải thật sự ngạc nhiên. Những tác phẩm của ông là sự đồng hóa hoàn toàn giữa hai khía cạnh đối lập trong cách biểu diễn Tenor saxophone. Hawk, với những âm thanh làm mê mẩn; Pres thì dường như lại ở một vị trí đối lập với âm thanh như sự mở rộng những hơi thở mỏng manh, nhẹ nhàng. Tất nhiên, hai con người ấy đều có những cống hiến to lớn. Hiện tại, nếu nêu tên của Chu Berry, Arnett Coob, Hershel Evans, Lucky Thompson, Ike Quebec, Illinois Jacquet, Ben Webster Buddy Tate là những người ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến Hawk. Và rồi, nếu tôi nêu tên những người mà Pres có ảnh hưởng, đó là Charlie Parker, Wardell Gray, Allen Eager, Brew Moore, Stan Getz, James Moody, Warner Marsh, Zoot Sims, và bạn có thể thấy rằng chúng ta đang đề cập đến hầu hết các nghệ sĩ jazz saxophone. Thật tệ khi tính đến thời điểm của Charlie Parker, hầu hết mọi người chơi saxophone nếu không giống Coleman Hawkins thì cũng giống Lester Young. Nhưng trong tâm trí của tôi, Gene Ammons là một trong số ít người hoàn toàn đồng hóa cả hai phong cách ấy và thậm chí không bị ảnh hưởng đến phong cách cá nhân của riêng ông. Tôi muốn nói rằng Dexter Gordon, Sonny Rolins, J. R. Monterose, Cliff Jordan và John Coltrane đã gặt hái được rất nhiều từ việc thưởng thức các tác phẩm của Gene. Sự độc đáo kỳ lạ của Hawk bên trong sức hút ấn tượng của Pres, hầu hết được phân biệt trong phong cách của Gene. Sức mạnh ấy tạo nên những âm điệu riêng biệt, điều mà độc hữu bởi chính ông.
    Lần đầu tiên tôi được thưởng thức nhạc của Gene Ammons là ở Newark, New Jersey, tại một nơi được gọi là The Masonic Temple. Rồi ông có một nhóm lớn, cùng Sonny Stitt ở vị trí tenor. Ông cùng Stitt đã có ít nhất một “trận chiến”, với những cây tenor của họ.
    Và với đĩa nhạc này, Prestige dường như tiên phong cho một xu hướng khá thú vị, ví như, thu âm cùng những tài năng, những người được đánh giá là “nổi trội” (trong trường hợp của Ammons, điều đó được hiểu ở dạng danh từ, động từ và cả tính từ), với những nhịp điệu “hiện đại”. Album này thể hiện những sáng kiến mới lạ diệu kỳ. Và sự kết hợp trong hai phong cách đối lập ở trên cũng như những giai điệu riêng của Ammons lần lượt được thể hiện trong bộ sưu tập này.
    Và ta hãy đến với những nốt nhạc đầu tiên trong “Hittin The Jug”, sau nét nội tâm thú vị của Tommy Flanagan, cho đến những tiếng nhạc blue của Gene mang đến một nhịp điệu hấp dẫn của Ammons.
    “Close Your Eyes”, là một bản chuẩn rất lâu rồi và dường như trở lại một cách chậm chạp trong vòng xoay của nhạc jazz, và bản nhạc ấy mang đến nhịp điệu nhẹ nhàng, dịu dàng, trầm ấm. Với “My Romance”, một bản chuẩn khác, như thể bật dậy những giác quan thưởng thức mà Sonny Rollins dành cho Ammons, sự đa dạng âm sắc trong những tiếng kèn, cùng những giai điệu trong trẻo của chúng là một trong những bản chuẩn đặc biệt.
    Ngoài ra còn có hai bản chuẩn khác trong bộ này, “Canadian Sunset” và “Savoy”, cả hai bản nhạc đều mang lại hơi thở mới cho cuộc sống của ông, và bản “Confirmation” của Charlie Parker. Chúng dường như là một nguồn cảm hứng bất tận cho tất cả những ai yêu jazz. Và mọi người từ nhóm Modern Jazz Quartet đến Bobby Hackett đều biểu diễn những giai điệu của Bird. Cùng với sự cộng tác của tay bass Doug Watkins, Ammons dốc hết sức với những âm điệu tuyệt vời, với bản gốc “Blue Ammons”, một thể loại conga-blue, cảm giác thư thái cùng những chuyển động nhẹ nhàng êm dịu của sắc âm. Khi đó, những tiếng trống của Taylor đặc biệt ở những quãng bốn cùng Ammons, chính là ánh sáng tôn lên nét nổi bật cho bộ sưu tập những ngôn ngữ đặc biệt này.
    Trong đĩa nhạc, sự biểu diễn của Ammons nhấn mạnh, ít ra là với tôi, những rung động rất thật, rất nhẹ nhàng một cách thuyết phục. Và những giá trị diệu kỳ ấy chính là nét đẹp “hiện đại” mà Ammons có được, mặc cho chúng có thể tồn tại bao lâu đi chăng nữa.

    Theo Leroi Jones​





    [video=youtube_share;_isG0cDhK8A]http://youtu.be/_isG0cDhK8A[/video]

    Track listing
    Gene Ammons, tenor sax; tommy Flanagan, piano; Doug Watkins, bass; Arthur Taylor, trống; Ray Barretto, conga

    Side 1
    Hittin’ The Jug
    Close Your Eyes
    My Romance
    Side 2
    Candian Sunset
    Blue Ammons
    Confirmation
    Savoy
     
  12. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    John Coltrane with The Red Garland Trio - Traneing In [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...land-trio-traneing-in-lp.html#.UNPZRaxYIhQ:::




    [​IMG]


    John Coltrane with The Red Garland Trio
    Rút trích, bay lên, nóng bỏng, than vãn, chế giễu, lướt qua, âm điệu, sóng biển, không trung,… tiếng tenor saxophone của Coltrane là một trong những âm thanh thú vị nhất để thưởng thức trong dòng nhạc Jazz đương đại. Khi say sưa tiếng nhạc, ông có sức mạnh nhấc bổng tâm hồn bạn đến lạ kỳ. Đó là Coltrane, với vai trò là một nhạc sĩ.
    Và Coltrane, ngoài một nhạc sĩ, là một con người từ tốn và thật sự khiêm nhường, người đi lên từ thời gian thử nghiệm, nơi mà các nhạc sĩ gây dựng chính bản thân như những ngôi sao riêng biệt trước khi ra mắt hàng loạt đĩa hát. Ông từng chơi cho nhiều “lãnh đạo” tài năng như: Dizzy Gillespie (1949-1951), Miles Davis (1955-1957), và Thelonious Monk (1957), với những trải nghiệm không thể mua được từ bất cứ trường nhạc nào.
    Ngay lập tức, Trane được nhận biết ở cả âm thanh lẫn phong cách của mình, với thanh âm rất to, như tiếng khóc trong đêm, cùng một phong cách dữ dội, cường độ nhanh, gấp gáp, cũng như hài hòa những nét đẹp trữ tình.
    Trong album này, Coltrane đồng hành với ba nhạc sĩ mà ông đã từng biễu diễn chung trước đó. Garland và Chambers, cùng với Coltrane, vốn là những thành viên của nhóm ngũ tấu Miles Davis từ cuối năm 1955 đến giữa năm 1957. Taylor, người cùng nhóm biểu diễn vào cuối hè năm 1957 sau khi Coltrane rời khỏi, đã cùng John biểu diễn vào nhiều dịp khác, gồm một nhóm với Garland và Donald Byrd đã có một chuyến lưu diễn vòng quanh New York vào mùa thu năm 1957.
    Những giai điệu của bộ ba Garland-Chambers-Taylor dưới cái tên Tam tấu Red Garland đã có những album thu âm rất thành công của hãng Prestige như A Garland of Red, 7064; Red Garland’s Piano, 7086; Groovy, 7113.
    Garland thể hiện phần solo với một tổ hợp các dòng đơn cùng khối hợp âm, hòa với tiếng bass của Chambers hỗ trợ hiệu quả trong khi Taylor bật lên một phong cách nhẹ nhàng.
    Phần mở đầu là bản Blues của Coltrane, với tựa đề là Traneing In, bản nhạc đạt đến điệu groove hoàn hảo. Trane đã thể hiện với những nét độc đáo nhất của mình trong phần solo. Và sau phần biểu diễn của Chambers, Red và Trane quay lại với đoạn thứ hai.
    “Slow dance” là bản ballad buồn của Alonzo Levister, được thể hiện với sự thấu hiểu của Coltrane.
    Bản blues thứ hai của Trane trong bộ này được biểu diễn cùng với họa âm của tiếng pizzicato bass của Paul Chambers, và kể từ đây, bản nhạc được đặt tên là Bass Blues.
    Bản “You leave me breathless” trước đây bị bỏ quên thì nay được Coltrane mang đến một cách đẹp đẽ với ý nghĩa sâu sắc, cùng phần solo của Garland và Chambers.
    Bản nhạc cuối album “Soft lights and sweet music”, trong trường hợp này, mang ý nghĩa ánh sáng của Maserati và những bánh xe âm nhạc sẽ tạo nên dấu ấn, nơi mà Coltrane và Garland biểu diễn phần solo cùng với những giai điệu đuổi nhau đến cuối bản nhạc.

    Theo Ira Gitler​






    [video=youtube_share;KCvRO57IU08]http://youtu.be/KCvRO57IU08[/video]

    Track listing
    Red Garland, piano; Paul Chambers, bass; Arthur Taylor, trống.
    1.Traneing In
    2.Bass Blues
    3.You leave me breathless
    4.Slow dance
    5.Soft lights and sweet music
     
  13. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Lee Morgan - City Lights [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/lee-morgan-city-lights-lp.html#.UNPafKxYIhQ:::




    [​IMG]


    Lee Morgan – City Lights
    Vài tháng trước, cùng ngồi với John Dizzy Gillespie tại một quán cốc ở Birdland sau khi nhóm của ông được thành lập, tôi đã bình luận về phần trình diễn được đánh giá cao rằng đó chỉ được mang đến bởi một Lee Morgan chỉ mới mười chín tuổi trong vai trò solo chính ở bản “Night In Tunisia”, một sáng tác của Gillespie.
    Diz bảo rằng, “Vâng, chắc rằng ông rất kinh hãi khi bọn trẻ đang vươn lên rất nhanh, nhưng đây là một dấu hiệu tốt”. Rồi ông bối rối, “Ngày nay, người ta thường mô phỏng theo các nghệ sĩ khác, họ không bắt chước tất cả từ tôi, tôi không bận tâm về điều đó, tôi vẫn nhớ lúc mà mình nghe Roy Eldridge, khi đó, mọi người đều nghe ông ấy, ông hy vọng điều này sẽ xảy ra, nhưng ông không thể là tâm điểm của sự ảnh hưởng mãi được”.
    Những điều này thể hiện sự chú ý dành cho nhạc sĩ trẻ như Lee Morgan.
    Trong một khóa sự nghiệp hồi 1956 đến 1957, với vai trò “người trong cánh gà” cùng Gillespie và trưởng nhóm Blue Note, Lee đã học hỏi được rất nhiều, góp vào bước tiến đầy ý nghĩa cho niềm đam mê của ông. Trên đĩa BLP 1538, ông được giới thiệu với nghệ sĩ alto saxophone Clarence Sharpe, với đĩa 1541 cùng ngôi sao alto khác, Kenny Rodges với sự xuất hiện đầy ấn tượng. Và hiện tại với George Coleman, và xuyên suốt những album này là các tác phẩm đầy cảm xúc của các tác giả cùng nhà cải biên Benny Golson và Owen Marshall.
    Dàn nhạc trong album này có một số thayđổi so với album trước của Lee, với sự trở lại cùng một hoặc hai tay saxophone. Tay kèn thứ ba, George Coleman, là người mới đến, người mà Lee và Benny Golson đã nghe hồi ở Chicago một thời gian trước đó. Sinh ra ở Memphis, Tenn, hồi 8 tháng 3 năm 1935, Coleman học tư với một nhà cải biên, một nghệ sĩ piano địa phương. Cũng giống như nhiều nghệ sĩ khác cùng thời, ông trải nghiệm âm điệu trong những bản blues, và sau chuyến đi cùng B. B. King, và một số người khác, ông đã ký hợp đồng tại Chicago với Ira Sullivan, John Gilmore và Bill Lee, cùng làm việc với Johny Griffin tại Blue Flame.
    Khi ở New York, ông biểu diễn cùng với Kenny Burrell tại Birdland, George nhắc đến tên Charlie Parker như thần tượng của ông cùng những người mà ông khâm phục, như Sonny Rollins, John Coltrane, Sonny Stitt và Benny Golson.
    “City Lights” là bản nhạc mở đầu bộ sưu tập này, bắt đầu với tiếng bass cùng âm thanh của tiếng kèn một cách đầy màu sắc.
    “Tempo De Waltz” được biết đến như Waltz Fantasy. Benny nói rằng, “Tôi đã viết nó hồi năm 1947, suốt năm đầu cao đẳng của tôi, bản nhạc có ba phần, phần đầu với chủ đề từ điệu waltz, phần tiếp theo trở nên thu hút với sự tự do cùng nhịp điệu linh hoạt, và phần cuối cùng lại trở về với điệu waltz. Tôi nhận được sự khuyến khích từ nhà trợ giảng violin để hoàn thành tác phẩm này, khi đó, tôi đã không biết trước việc sử dụng chủ đề waltz như một tác phẩm jazz”. Ngày nay, đó là chủ đề gây nhiều tranh cãi giữa các nhạc sĩ về điệu waltz có giữ một vị trí cố hữu trong jazz hay không, tuy nhiên hai năm trở lại đây, điều đó trở nên không còn quan trọng, và được xem như phong cách mới lạ trong âm nhạc mà thôi. Và bản nhạc được thể hiện bởi Curtis Fuller, Lee, George Coleman với tiếng alto, Ray Bryant và những nốt nhạc tinh nghịch của Paul.
    “You’re Mine You” khiến tôi nhớ đến một phát biểu gần đây của tác giả bản nhạc, Johny Green, trên tờ Blindforld Test For Down Beat, ông nói, “Tôi muốn người nghệ sĩ độc tấu khi chơi bả nhạc này phải làm sống dậy chủ đề trước khi thể hiện sự biến tấu của họ, và khi biểu diễn, họ phải bật lên những gì mà tôi viết, bởi đó chính là điều duy nhất mà một người nghệ sĩ phải làm”. Và những yêu cầu này hoàn toàn chính xác với bản nhạc được thể hiện trong album này.
    “Just By Myself”, như Benny giải thích, “ Đó là đó là một bản họa âm ba mươi sáu gạch nhịp, và mỗi nửa đoạn có mười tám nhịp, suy ra, đây là một tác phẩm có ba mươi hai nhịp, nhưng thật sự có hai nhịp được cộng thêm vào mỗi đầu nhịp mười sáu. Và sáu nhịp đầu mang cho tôi cảm giác hoàn toàn lẻ loi, cô độc cũng như chính tựa đề của nó vậy “chỉ ta với ta”.
    “Kin Folks”, được sáng tác bởi Gigi và cải biên bởi Benny, là một bản blue, da diết về quê nhà.
    George Coleman đóng góp với tiếng alto thú vị, Chambers thay đổi nhịp điệu quen thuộc với tiếng trombone, piano cùng tiếng bass tinh nghịch, và Lee Morgan, một nghệ sĩ trẻ tuổi đầy tài năng, người ắt hẳn đã chờ đợi nhiều tháng cho sinh nhật lần thứ hai mươi của mình, nhưng cũng là người không bao giờ chờ đợi bất kỳ ai cũng như bất kỳ điều gì để phấn đấu trở thành một trong những tài năng trẻ tuyệt vời nhất trong nền nhạc jaz đương đại.

    Theo Leonard Feather​







    [video=youtube_share;kPfn405-t7s]http://youtu.be/kPfn405-t7s[/video]

    Track listing
    Lee Morgan, trumpet; Curtis Fuller, trombone; George Coleman, tenor-altor sax; Ray Bryant, pianpo; Paul Chambers, bass; Art Taylor, trống.
    Side 1
    City Lights
    Tempo De Waltz
    You’re Mine You
    Side 2
    Just By Myself
    Kin Folks
     
  14. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Lee Morgan - The Cooker [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/lee-morgan-the-cooker-lp.html#.UNPbh6xYIhQ:::




    [​IMG]


    Lee Morgan – The Cooker
    Lee Morgan, chưa đầy hai mươi tuổi khi bài viết này ra đời, đã năm lần đại diện với vị trí trưởng nhóm trong các sản phẩm của Blue Note. Sự phát triển vượt bậc của ông, về cả kỹ thuật lẫn nhạc tính, như chứng minh cho những nỗ lực trước đó, BLP 1538, 1541, 1557, và 1575, cùng với đĩa nhạc này, bật ông khỏi tình trạng “nổi trội” hay “tiềm năng” để vươn lên trở thành một tài năng thật sự. Hiện tại, Lee là một trong tốp mười nghệ sĩ trumpet hàng đầu của làng nhạc jazz hiện đại.
    Như chủ đề đã thể hiện, Lee là một “Cooker”. Ông thể hiện một cách nóng bỏng, một phong cách liên quan đến trường phái Gillespie-Navarro-Brown, được bộc lộ mạnh mẽ đầy sinh lực, một dạng “hứng khởi trong khi biểu diễn” chính là những cảm xúc mà ông chuyển tải đến thính giả.
    Được sinh ra gần vùng đất Philadelphia, ban nhạc jazz của Lee nổi bật khắp vùng Philly khi chỉ mới mười lăm tuổi. Sau đó, ông có mặt tại Music City, cùng cọ xát với những nhân vật như Miles Davis và Clifford Brown, ông trải qua nhiều tuần cùng với Art Blakey’s Jazz Messengers trước khi trở thành thành viên quan trọng của ban nhạc Dizzy Gillespie.
    Những tiến bộ liên tục của Lee có thể là đóng góp to lớn với Diz, sự trưởng thành mà ông có được khi cùng làm việc với một nhóm nhạc chuyên nghiệp, dưới sự định hướng của Dizzy. Trong khi khả năng chơi nhạc tuyệt vời của Dizzy thường bị che khuất bởi sự tự cao, thì đây, không còn nghĩ gì khác, từ sự ngưỡng mộ mà hầu hết các nhạc sĩ đương thời dành cho ông, Dizzy vẫn luôn là một người chủ, người chỉ huy, người thầy, và Lee, có lẽ chính là một học viên sáng giá của ông.
    Pepper Adams, một nghệ sĩ baritone saxophone với vẻ ngoài uyên bác, cùng những âm điệu mạnh mẽ trong âm nhạc, là người đầu tiên được vinh danh trong tờ báo “New Star-1957 Down Beat Critic’s Poll” cùng xuất hiện trong đĩa nhạc này. Ông sinh ra ở Highland Park (ngoại ô thành phố Detroit), Michigan hồi 8 tháng 10 năm 1930, rồi chuyển đến Rochester, New York khi ông mới năm tuổi và bắt đầu thưởng thức âm nhạc của Fats Waller từ radio khi ông chỉ mới học lớp một hay lớp hai thôi. Sống ở Rochester đến năm mười sáu tuổi, và theo đuổi tenor khi ông mới lên mười hai, rồi mê đắm ban nhạc đình đám của Jimmy Lunceford, Lucky Millinder, Cab Calloway và Duke Ellington. Ông biểu diễn cùng với ban nhạc phổ thông của mình, nhóm những người địa phương cùng hội sưu tập băng đĩa của Ellington, Coleman Hawkins, Art Tatum, Benny Goodman, Don Byas, Charlie Christian, cùng một số nghệ sĩ khác. Ông chuyển trở về Detroit từ năm 1946 và chuyển sang bariton, rồi biểu diễn với hợp đồng cùng Lucky Thompson. Sau đó, ông biểu diễn với phần lớn những người trẻ tuổi ở Detroit, những người đã thực sự tạo dựng được thành công: Barry Harris, Billy Mitchell, Kenny Burrell, Tommy Flanagan, Paul Chambers, Don Byrd, Doug Watkins, Curtis Fuller, anh em nhà Jones và Yusef Lateef. Ngoài ra ông còn làm việc với Sonny Stitt, Milt Jackson và Wardell Gray. Peper vẫn ở lại Detroit cho đến đầu năm 1956 khi Oscar Pettiford mang đến ông hợp đồng với ban nhạc Stan Kenton. Sáu tháng sau, ban nhạc ấy đã tan rã tại Los Angerles nhưng Pepper vẫn ở lại để làm việc cùng Dave Pell, Shorty Rogers,…Ông trở lại miền Đông với ban nhạc Matnard Ferguson, từ bỏ New York và rồi quay về miền tây với Chet Baker. Lại một lần nữa, Pepper rời Baker và trở về NY, và ông ở đó cho đến bây giờ. Ông nói rằng Hawk, Harry Carney và Wardell Gray có ảnh hưởng lớn nhất với ông và Carney cùng Cecil Payne là những nghệ sĩ baritone yêu thích nhất của ông.
    Nghệ sĩ piano Bobby Timmons được sinh ra ở Philadelphia hồi 19 tháng 12 năm 1935, cậu của ông là một giáo viên piano, và ông đã bắt đầu những bài học đầu tiên khi lên tám. Bắt đầu biểu diễn chuyên nghiệp từ năm 1952 cùng với Morgan. Ông đến New York hồi đầu năm 1956 cùng với Kenny Dorham cùng những Giáo đồ nhạc jazz của ông. Hiện tại, là thành viên của ban nhạc Maynard Feguson’s Birdland Dream. Bobby liệt kê ra những tay piano yêu thích nhất của ông gồm, Bud Powell, Art Tatum, Teddy Wilson và Red Garland.
    Paul Chambers và Philly Joe Jones, là một cặp song diễn và gặt hái nhiều thành công, họ cùng được đánh giá cao bởi cả giới nhạc sĩ lẫn người hâm mộ.
    “A Night In Tunisia” mở đầu bộ sưu tập này, và phần solo của Lee xem ra dễ dàng trở thành hay nhất trong bộ. Ông biểu diễn với chất sôi động cuồng nhiệt.
    “Heavy Dipper” với Lee, đó là ánh sáng với chủ đề thú vị, Lee, Pepper, Bobby và Paul, mỗi người đều thể hiện sức mạnh lôi cuốn trong từng tiếng nhạc trước khi Lee và Pepper trao đổi vài quãng bốn với Philly.
    Bản “Just One Of Those Thing” của Cole Porter, giai điệu khá thú vị của một số nhạc sĩ jazz hiện đại, được thể hiện với nhịp điệu nhanh, trôi chảy. Pepper, Lee và Bobby cùng solo trong phong thái tràn đầy năng lượng, và cuốn hút bởi những bước chuyển giao giữa kèn và bộ trống.
    Bản nhạc buồn bã “Lover man” với vẻ đẹp đầy tâm trạng được khắc họa bởi Lee, Bobby cùng Pepper.
    Và bản “New-Ma” của Lee là một tác phẩm nghệ thuật, chiếc chìa khóa phụ sau bản nhạc chủ đề, họa lên nét buồn tâm trạng, được thể hiện bởi phần solo của Bobby, Paul, Lee và Philly.
    Sau khi thưởng thức albumm này, sẽ thật khó khăn để có thể từ chối Lee Morgan, cũng như người ta thường nói, “ẩn chứa nhiều điều”, và đó chính là những gì mà tổ hợp các giai điệu trong “The Cooker” muốn vẽ nên. Và lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ chính là động lực để ông vươn đến những tầm cao cùng sự bay bổng đầy nghệ thuật.

    Theo Robert Levin​








    [video=youtube_share;99U3Omgh8z8]http://youtu.be/99U3Omgh8z8[/video]

    Track listing

    Lee Morgan, trumpet; Pepper Adams, baritone sax; Bobby Timmons, piano; Paul Chambers, bass; Philly Joe Jones, trống.
    A Night In Tunisia
    Heavy Dipper
    Just One Of Those Things
    Lover Man
    New-Ma
     
  15. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Art Blakey And The Jazz Messengers - Kyoto [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...jazz-messengers-kyoto-lp.html#.UNpaC6xYIhQ:::




    [​IMG]


    Ở Album "Kyoto," chúng ta tìm thấy phiên bản lớn nhất của Jazz Messengers ở đỉnh cao của âm nhạc. Năm 1964, một năm nền tảng cho nhạc jazz, và nhóm của Art Blakey đã có hai đóng góp kinh điển để giúp làm cho năm này đáng nhớ."Kyoto", một trong ba album các Messengers thực hiện cho nhãn Riverside phát hành vào ngày 20 tháng 2 năm 1964.







    [video=youtube_share;Ah8EZw0ElCQ]http://youtu.be/Ah8EZw0ElCQ[/video]

    Track listing

    Track # Title
    1 The High Priest
    2 Never Never Land
    3 Wellington's Blues
    4 Nihon Bashi
    5 Kyoto
     
  16. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Bill Evans - Everybody Digs Bill Evans [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz...ybody-digs-bill-evans-lp.html#.UNpdz6xYIhQ:::




    [​IMG]


    Writing for Allmusic, music critic Michael G. Nastos called the album "a landmark recording for the young pianist... Though not his very best effort overall, Evans garnered great attention, and rightfully so, from this important album of 1958." Samuel Chell of All About Jazz wrote "With its varied tempos, rhythms and programming, Everybody Digs Bill Evans sustains interest without allowing the listener for a moment to mistake the singular, inimitable voice of the leader. It's not hard to understand why many Evans followers, "casual" and otherwise, list it as their favorite of the pianist's recordings. It's doubtful there's a more introspective, meditative trio set on record, yet the pianist shows he can dance as well."







    [video=youtube_share;zcbgRI7lbNQ]http://youtu.be/zcbgRI7lbNQ[/video]
    Track listing

    1. Minority
    2. Young and Foolish
    3. Lucky to Be Me
    4. Night and Day
    5. Epilogue
    6. Tenderly
    7. Peace Piece
    8. What Is There to Say?
    9. Oleo
    10. Epilogue
     
  17. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Gene Ammons - Bad! Bossa Nova [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/gene-ammons-bad-bossa-nova-lp.html#.UNpev6xYIhQ:::




    [​IMG]


    Gene Ammons – Bad! Bossa Nova

    Rừng rậm ắt hẳn là nơi đầy tối tăm, dơ bẩn, ẩm ướt, và xấu xa, nơi mà thật sự bất hạnh cho tôi khi phải “du ngoạn” qua đó. Cỏ dại sẽ vướn vào quần áo bạn, dây leo sẽ chộp lấy cánh tay cùng thân thể bạn. Trong khi sách du lịch thì bảo rằng “Hãy khám phá vùng đất Amazon xinh đẹp”, với tôi, thật chẳng ra làm sao.
    Tôi đón tàu hơi nước ở New Orleans, và còn gì khác hơn nữa, tôi bị say sóng vào đêm đầu tiên trong khi nhóm chơi bản “Pagan Love Song” cũng không giúp được gì nhiều, vài ngày sau thì tôi thấy đỡ hơn nhiều, và đang mong đợi những cô nàng bản xứ xinh xắn cùng ngồi cạnh bên để xua hết lũ ruồi trong khi tôi đang thư giãn, nhấm nháp vài ngụm rượu van chuối. Ôi, anh ta đang mơ!
    Bản “Ca’Purange” được bắt đầu vào ngày thứ ba khi vào khu rừng rậm Columbia. Mọi việc vẫn ổn cho đến khi đêm về, trước lúc cắm trại, chúng tôi bắt đầu nghe thấy những nhịp điệu du dương “Ca’ purange a pe gawa y tonde”, tuy không thể nhận ra từ đầu nhưng chắc rằng đó là một bộ tộc của người Ấn Độ đang hát tụng cùng với rất nhiều tiếng trống, rồi sau đó chúng tôi nhìn thấy những trưởng lão của bộ tộc. Buổi lễ với nguồn gốc sâu sắc này được chúng tôi hết sức tôn trọng, vì thế không khi nào chúng tôi thương mại hóa những thước phim hay những gì mình thấy được. Họ dùng tiếng lóng, những gì mà chúng tôi không hiểu được. Thật nhanh, cả nhóm rời khỏi đó, chỉ vài ngày thôi nhưng dường như là cả tuần với nhóm vậy, tôi đang chết dần để trở về với cộng đồng văn minh, cũng như tiếng nói trong bản “Anna” mà ta thưởng thức.
    Chúng tôi đi xuống vùng Sao Paulo để được mở rộng tầm mắt với khung cảnh của điệu nhạc bossa nova, thành phố ấy chắc rằng đang lắc lư và mọi thứ ở nơi ấy chính là bossa.
    Về những ngày hội (trước tuần chay), dường như chúng tôi đến đó đúng vào dịp lễ hội này, ở đó có môt người được chú ý bởi những câu chuyện mà ông kể, và chúng tôi đã nghe điều đó vào đêm đầu tiên, cả nhóm đến đúng lúc ông kể về khoảng thời gian mà khu vực xung quanh đây toàn bộ là khu rừng rậm dày đặc, theo như ông nói, đó là “Moito Mato Grosso”, ông còn kể về câu chuyện bộ tộc này mang kiến về từ những đại dương xa xôi rộng lớn, lũ kiến ấy thực sự là kẻ phá hoại, họ cho chúng ăn, nuôi chúng lớn và gây giống với những loài có ở địa phương, thế rồi chỉ trong khoảng sáu tháng, họ đã có xấp xỉ 5 triệu con kiến. Nghe thật khó tin, nhưng đó chính là thực tế, và tôi đã chứng kiến kết quả ấy. Đó là một câu chuyện, và chuyện về người đàn ông thứ hai mang voi về, chú voi này là chú voi hoang dã nhất được tìm thấy ở Ấn độ, họ muốn dấu chân voi sẽ giẫm lên những khoảng rừng ấy. Và mỗi ngày, lũ kiến lại làm sạch khu rừng rậm bằng cách ăn hết những dây leo, cây cối, bụi rậm, và bất cứ thứ gì theo cách đó. Câu chuyện thực sự được kể trong bản “Moito Mato Grosso” của album này, phần của lũ kiến sẽ được thể hiện với nhịp điệu piano, bass, trống,… chú voi sẽ được khắc họa bằng những âm điệu của tenor saxophone, bản nhạc sẽ nhấc bổng bạn trong sức tưởng tượng kỳ lạ.
    Chúng tôi sẽ không bao giờ có được những trải nghiệm về lũ kiến nếu như từ bỏ chuyến khám phá Brazil ấy, và con đường mà chúng cắt xuyên qua khu rừng rậm vẫn còn đó đầy dãy những dòng chảy âm u, đen tối, người ta nói rằng lũ kiến chính là tổ tiên của loài cá piranha (cá ăn thịt thú vật của Nam Mỹ), và đó chính là rừng rậm Amazon.

    Phát hành bởi Ozzie Cadena
    Thu âm bởi Van Gelde






    [video=youtube_share;M9CxF7qxYqc]http://youtu.be/M9CxF7qxYqc[/video]

    Track listing

    Gene Ammons, tenor sax; Bucky Pizzarelli, spanish guitar; Kenny Burrell, rhythm guitar; Hank Jones, piano; Norman Edge, bass; Olive Jackson, percussion; Al Hayes, bongo

    Side 1
    Pagan Love Song
    Ca’Purange (Jungle Soul)
    Anna

    Side 2
    Cae’ Cae’
    Moito Mato Grosso
    Yellow Bird
     
  18. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Gene Ammons - Boss Tenor [LP]

    Giá bán: ₫600,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/gene-ammons-boss-tenor-lp.html#.UNpf26xYIhQ:::




    [​IMG]

    Gene Ammons – Boss Tenor
    Tôi cho rằng Gene Ammons là người mà bạn phải thật sự ngạc nhiên. Những tác phẩm của ông là sự đồng hóa hoàn toàn giữa hai khía cạnh đối lập trong cách biểu diễn Tenor saxophone. Hawk, với những âm thanh làm mê mẩn; Pres thì dường như lại ở một vị trí đối lập với âm thanh như sự mở rộng những hơi thở mỏng manh, nhẹ nhàng. Tất nhiên, hai con người ấy đều có những cống hiến to lớn. Hiện tại, nếu nêu tên của Chu Berry, Arnett Coob, Hershel Evans, Lucky Thompson, Ike Quebec, Illinois Jacquet, Ben Webster Buddy Tate là những người ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến Hawk. Và rồi, nếu tôi nêu tên những người mà Pres có ảnh hưởng, đó là Charlie Parker, Wardell Gray, Allen Eager, Brew Moore, Stan Getz, James Moody, Warner Marsh, Zoot Sims, và bạn có thể thấy rằng chúng ta đang đề cập đến hầu hết các nghệ sĩ jazz saxophone. Thật tệ khi tính đến thời điểm của Charlie Parker, hầu hết mọi người chơi saxophone nếu không giống Coleman Hawkins thì cũng giống Lester Young. Nhưng trong tâm trí của tôi, Gene Ammons là một trong số ít người hoàn toàn đồng hóa cả hai phong cách ấy và thậm chí không bị ảnh hưởng đến phong cách cá nhân của riêng ông. Tôi muốn nói rằng Dexter Gordon, Sonny Rolins, J. R. Monterose, Cliff Jordan và John Coltrane đã gặt hái được rất nhiều từ việc thưởng thức các tác phẩm của Gene. Sự độc đáo kỳ lạ của Hawk bên trong sức hút ấn tượng của Pres, hầu hết được phân biệt trong phong cách của Gene. Sức mạnh ấy tạo nên những âm điệu riêng biệt, điều mà độc hữu bởi chính ông.
    Lần đầu tiên tôi được thưởng thức nhạc của Gene Ammons là ở Newark, New Jersey, tại một nơi được gọi là The Masonic Temple. Rồi ông có một nhóm lớn, cùng Sonny Stitt ở vị trí tenor. Ông cùng Stitt đã có ít nhất một “trận chiến”, với những cây tenor của họ.
    Và với đĩa nhạc này, Prestige dường như tiên phong cho một xu hướng khá thú vị, ví như, thu âm cùng những tài năng, những người được đánh giá là “nổi trội” (trong trường hợp của Ammons, điều đó được hiểu ở dạng danh từ, động từ và cả tính từ), với những nhịp điệu “hiện đại”. Album này thể hiện những sáng kiến mới lạ diệu kỳ. Và sự kết hợp trong hai phong cách đối lập ở trên cũng như những giai điệu riêng của Ammons lần lượt được thể hiện trong bộ sưu tập này.
    Và ta hãy đến với những nốt nhạc đầu tiên trong “Hittin The Jug”, sau nét nội tâm thú vị của Tommy Flanagan, cho đến những tiếng nhạc blue của Gene mang đến một nhịp điệu hấp dẫn của Ammons.
    “Close Your Eyes”, là một bản chuẩn rất lâu rồi và dường như trở lại một cách chậm chạp trong vòng xoay của nhạc jazz, và bản nhạc ấy mang đến nhịp điệu nhẹ nhàng, dịu dàng, trầm ấm. Với “My Romance”, một bản chuẩn khác, như thể bật dậy những giác quan thưởng thức mà Sonny Rollins dành cho Ammons, sự đa dạng âm sắc trong những tiếng kèn, cùng những giai điệu trong trẻo của chúng là một trong những bản chuẩn đặc biệt.
    Ngoài ra còn có hai bản chuẩn khác trong bộ này, “Canadian Sunset” và “Savoy”, cả hai bản nhạc đều mang lại hơi thở mới cho cuộc sống của ông, và bản “Confirmation” của Charlie Parker. Chúng dường như là một nguồn cảm hứng bất tận cho tất cả những ai yêu jazz. Và mọi người từ nhóm Modern Jazz Quartet đến Bobby Hackett đều biểu diễn những giai điệu của Bird. Cùng với sự cộng tác của tay bass Doug Watkins, Ammons dốc hết sức với những âm điệu tuyệt vời, với bản gốc “Blue Ammons”, một thể loại conga-blue, cảm giác thư thái cùng những chuyển động nhẹ nhàng êm dịu của sắc âm. Khi đó, những tiếng trống của Taylor đặc biệt ở những quãng bốn cùng Ammons, chính là ánh sáng tôn lên nét nổi bật cho bộ sưu tập những ngôn ngữ đặc biệt này.
    Trong đĩa nhạc, sự biểu diễn của Ammons nhấn mạnh, ít ra là với tôi, những rung động rất thật, rất nhẹ nhàng một cách thuyết phục. Và những giá trị diệu kỳ ấy chính là nét đẹp “hiện đại” mà Ammons có được, mặc cho chúng có thể tồn tại bao lâu đi chăng nữa.


    Theo Leroi Jones​







    [video=youtube_share;IK85sqy8OLg]http://youtu.be/IK85sqy8OLg[/video]

    Track listing

    Gene Ammons, tenor sax; tommy Flanagan, piano; Doug Watkins, bass; Arthur Taylor, trống; Ray Barretto, conga

    Side 1
    Hittin’ The Jug
    Close Your Eyes
    My Romance
    Side 2
    Candian Sunset
    Blue Ammons
    Confirmation
    Savoy
     
  19. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Herbie Hancock - Maiden Voyage [LP]

    Giá bán: ₫550,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/herbie-hancock-maiden-voyage-lp.html#.UNphIaxYIhQ:::




    [​IMG]

    Herbie Hancock – Maiden Voyage

    Đại dương thường lay động sức tượng của tâm hồn bao hàm muôn mặt của nghệ thuật. Và vẫn còn đó những yếu tố huyền bí tồn tại giữa lòng đại dương mênh mông cùng sự sống của những sinh vật biển, với bản chất sinh tồn của chúng. Biển Sargasso thuộc Đại Tây Dương, những loài thuồng luồng to lớn, người cá là những điều chỉ có trong các câu chuyện cổ tích thần tiên, điều mà liên quan đến trải nghiệm của con người về biển cả.
    Đĩa nhạc mà ta đang thưởng thức đây nắm bắt được vẻ rộng lớn, uy nghi cùng sự chói lọi của những con thuyền lớn trên chuyến viễn dương đầu tiên hướng ra biển rộng, vẻ đẹp của các chú cá heo hiếu động, đấu tranh không ngừng nghỉ cho sự sống của những sinh vật biển nhỏ bé nhất, và sự tàn phá ghê gớm của những trận lốc xoáy vùng Tây Ấn, sự báo ứng của cư dân biển.
    Herbie Hancock
    Chuyến viễn dương đầu tiên
    Trước buổi bình minh, mặt nước thanh sạch và yên tĩnh, những con sóng nhỏ chuyển mình nhịp nhàng như sự yên bình của chính nó. Chim chóc lặng đi, bờ biển yên ắng như bầu trời, ngoại trừ vài con cua nhỏ đang chọc vào khe đá để tìm kiếm những con mồi nhỏ bé hơn chúng.
    Khi những vệt xám đầu tiên xuất hiện ở chân trời, chậm chạp khơi sáng mặt nước sâu thẳm đen kịt, cơn gió nhẹ làm xáo động đầu ngọn sóng, điểm xuyết những vệt trắng ngần với ngôn ngữ của bọt sóng. Những hạt cát trở về với cuộc sống một cách chậm chạp, những cánh sao đêm trở nên vàng nhạt, báo trước ánh sáng rực rỡ buổi trưa hè.
    Trong khoảnh khắc trống trải này, thế giới bận rộn kia như được ngụy trang trong nỗi cô đơn, và khi ngày mới đã hoàn toàn hiện ra, bờ cát dài dần trở nên mồn một, to lớn và lặng lẽ, vứt bỏ hết niềm đau của con người trên bãi cát sa mạc trong trẻo ấy. Sọt rác kim loại hiện ra như một chấm nhỏ, thật xa đến mức mắt người khó trông thấy được, nay sao thật xa lạ, vô ích, ảm đạm như bia mộ.
    Chiếc thuyền cô độc, phải chăng trong chuyến viễn dương đầu tiên, cột buồm như chiếc đinh nhọn màu đen hướng thẳng lên bầu trời, quanh quẩn gần chân trời, cho đến khi những ngọn sóng cuốn cánh buồm ấy ra khỏi tầm nhìn.
    Dù cho đất liền có phục tùng, nhưng biển lớn vẫn chưa được xoa diệu, không thay đổi, và dù cho con người có thấy rằng họ dũng cảm và bàn chân có đặt đến giới hạn nào đi nữa, họ cũng phải rùng mình với sự ma mị của biển cả. Một bí mật cùng bóng tối khổng lồ, một thế giới tràn ngập sương mù lặng lẽ cùng vẻ đẹp hấp dẫn mê đắm. Từ những con rùa biển chậm chạp nhích từng bước qua các chỗ sâu, cho đến loài chim én cùng các chú cá heo tinh nghịch, mọi thứ trong lòng biển rộng chuyển động không ngừng trong cuộc đấu tranh rượt đuổi.
    Với chúng ta, một sân chơi hay biểu tượng của hòa bình, còn với những sinh vật biển, lòng đại dương chính là khu rừng của nước, một thế giới mà sự sống vội vàng mà cái chết lại càng vội vàng hơn, nơi mà những hiểm nguy trú ẩn đằng sau chiếc mặt nạ tĩnh lặng yên bình ấy. Cá voi sát thủ, những ông vua độc ác của biển cả, loài thủy túc có tua giống cánh hoa, vẻ đẹp cùng sự chết chóc, uốn lượn các xúc tu của chúng để giết chết các loài cá nhỏ bằng chất độc. Cũng giống như trên đất liền, một thế giới mà những sinh vật nhỏ bé phải nhanh chóng và khéo léo ẩn náu, nơi mà sức mạnh chiến thắng những con mồi yếu đuối, sự nhu nhược không thể mang ra bảo vệ, một thế giới mà chỉ có thể tồn tại khi trở nên mạnh nhất.
    Những câu chuyện cổ tích đời xưa hay kể về vẻ đẹp cùng sự nguy hiểm của chúng, của cái tên đáng kinh hãi trú ẩn trong bóng tối, chờ đợi sự bất cẩn, tên của những quái thú kỳ bí to lớn với cái đầu ghê tởm từ đáy đại dương, ngoạm lấy những chiếc tàu bằng một cú đớp mồi.
    Chuyện kể về những thành phố tuyệt vời được xây dựng trong lòng biển rộng, những điều chỉ xuất hiện một lần trong hàng trăm năm, chìm đắm và mất đi không dấu vết. Nhưng thật sự là không có thành phố nào có thể tồn tại dưới đáy biển được, và Đại Tây Dương chính là câu chuyện cổ tích về một người phụ nữ, biển cả giữ lấy những bí ẩn về cô, và chắc rằng phải mất rất nhiều năm để con người có thể dò được độ sâu, tàn phá đi vẻ đẹp, giam hãm những sinh vật cũng như cướp đoạt ngai vàng ấy bằng đôi tay dã man độc ác.


    Theo Nora Kelly​





    [video=youtube_share;hwmRQ0PBtXU]http://youtu.be/hwmRQ0PBtXU[/video]

    Track listing

    Freddie Hubbard, trumpet; George Coleman, tenor sax; Herbie Hancock, piano; Ron Carter, bass; Anthony Williams, trống

    Side 1

    1.Maiden Voyage
    2.The Eye of The Hurricane
    3.Little One
    Side 2
    1.Survival of The Fittest
    2.Dolphin Dance
     
    Chỉnh sửa cuối: 26/12/12
  20. diathanvn

    diathanvn New Member

    Tham gia ngày:
    8/8/12
    Bài viết:
    5
    Đã được cảm ơn:
    12
    Jackie Mclean - Vertigo [LP]

    Giá bán: ₫550,000.00

    Link mua hàng: http://www.diathan.vn/dia-than/jazz-vinyl/jackie-mclean-vertigo-lp.html:::




    [​IMG]


    Jackie McLean – Vertigo
    Phiên họp năm 1963 đã quyết định được năm trong sáu bản chọn trong albm này với sự gặp lại của Jackie McLean và Donald Byrd, là cặp đôi rất được yêu quý suốt nửa cuối thập niên 50. Lần đầu tiên họ biểu diễn cùng nhau là với nhóm ngũ tấu George Wallington cùng với Paul Chambers và Art Taylor hồi mùa thu năm 1955, với album nhạc sống tại café Bohemia. McLean đã thu âm album đầu tiên của ông cùng sự họp tác của Donald.
    Từ tháng giêng năm 1956 đến tháng ba năm 1957, thời kỳ sôi động của nhạc jazz, họ đã xuất hiện cùng nhau trong bảy album của Prestige, bao gồm hai album đầu mang tên của McLean, hai cuộc diễn nhạc jazz ứng tấu, hai album của Art Taylor, Gene Ammons, và Hank Mobley.
    Cuối năm 1958, hai người cùng ký hợp đồng với Blue Note Records, cùng xuất hiện trên album ra mắt của nhau, “Jackie’s Bag” và “Byrd’s Off To The Races” của McLean. Suốt mười tám tháng sau đó, họ cùng xuất hiện trong “Jackie’s New Soil” và “Fuego” của Donald và “Byrd In Flight” như nghệ sĩ piano trong “Davis Cup” của Walter Davis.
    Hơn một năm sau đó, chính là đĩa nhạc Vertigo này, hai nhạc sĩ đã cùng thu âm với nhau. Thời điểm này, Jackie đã khám phá sâu vào nghệ thuật cũng như có những trải nghiệm cùng sức sáng tạo độc đáo, trong khi Donald lại diễn tả một chiều hướng khác, tự nhiên hơn, theo những khía cạnh của truyền thống. Cả hai người là bạn của nhau và có mối quan hệ thân thiết cho đến thời điểm ấy.

    Những bản không chính thống trong đĩa nhạc này, như bản “Formidable” của Walter Davis là lần đầu tiên được phát hành, nhưng từ đây đã sinh ra album “New Soil”, với sự đóng góp thêm những giai điệu mới của Walter.
    Đĩa nhạc năm 1963 này luôn nằm trong danh sách nhạc yêu thích, không chỉ vì sự họp mặt của nhiều giai điệu mà đây còn là lần thu âm đầu tiên của tay trống trẻ tuổi của vùng đất Boston, Tony Williams, người mà Jackie phát hiện và mời về New York.
    Từ phiên họp vào tháng hai, mọi thứ được bắt đầu nhanh chóng, Williams và Byrd góp mặt thực hiện album thứ hai của Herbie Hancock “My Point Of View” trong tháng ba. Một tháng sau đó, hòa điệu của Hancock, Warren, Williams đã ủng hộ Kenny Dorham và Joe Henderson với kiệt tác “Una Mas” của Dorham, và Williams đã thu âm lại cùng Jackie McLean “One Step Beyond” với Grachan Moncur và Bobby Hutcherson. Đến giữa thnág năm, Tony Williams cùng Herbie Hancock có mặt ở phòng thu với Miles Davis và những thành viên trong nhóm ngũ tấu mới của ông.
    Album “Vertigo” của McLean được thể hiện một cách sâu sắc trong sự phát triển nghệ thuật này. Với album “Let Freedom Ring” hồi năm 1962, lần đầu tiên McLean thể hiện với vai trò vừa là nhà soạn nhạc và nghệ sĩ độc tấu, với phong cách tự do, không áp dụng những quy ước sẵn có của âm nhạc. Và với “One Step Beyond”, là kết của của sự ứng tác kết hợp với những ý tưởng sáng tạo và sự đóng góp sâu sắc cho âm nhạc.
    “Cheers” là một điệu nhạc mới lạ, với sự kết hợp tiếng alto cùng trumpet mang những giai điệu giao hòa và chuyển đổi một cách thú vị, bản nhạc với sự thể hiện của những nghệ sĩ độc tấu McLean, Byrd và Hancock.
    “Marey” là một cuộc đua phức tạp do Donald Byrd nghĩ ra, Cannonball Adderley đã thu âm nó chỉ sáu tháng trước đây, mỗi người lướt qua những rào chắn xinh đẹp với phong cách bùng cháy của McLean, và đó chính là những cảm giác khi bạn thưởng thức tác phẩm này.
    Một đóng góp khác của Donald là “Dusty Foot”, có lẽ được diễn tả một cách sắc sảo nhất như nỗi sợ khó hiểu. Và Herbie cùng Tony đã ngập tràn trong cảm xúc cùng sự chuyên nghiệp khi chơi bản “Vertical”.
    “Yams” là một giai điệu của Herbie Hancock với những xúc cảm blue nhẹ nhàng. Cũng như nhiều bộ khác, không thể biết chắc được tại sao chúng lại được phát hành vào thời điểm này, nhưng chúng ta có thể biết rõ ràng tất cả câu trả lời đều nằm trong “Vertigo”.
    Không gì ngạc nhiên khi Jackie McLean đang chơi một cách mạnh mẽ và sáng tạo như hồi 1981 vậy, và cũng không bất ngờ khi mỗi phát biểu về sự nghiệp của ông chỉ có thể là sức mạnh và trường cửu, bởi chúng luôn sống trong lòng người yêu nhạc.


    Theo Mc Cuscuna​






    [video=youtube_share;S6imY8yUK2M]http://youtu.be/S6imY8yUK2M[/video]

    Track listing

    Jackie McLean, alto sax; Donald Byrd, trumpet; Herbie Hancock, piano; Butch Warren, bass; Tony Williams, trống.

    Side 1
    Marney
    Dusty Foot
    Formidable
    Side 2
    Vertigo
    Cheers
    Yams
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này